Bác sĩ đoạt Giải Nobel tiết lộ về 'siêu vắc-xin' chống đại dịch tương lai

TS-BS Drew Weissman, Giám đốc Viện Đổi mới RNA thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ), một trong 2 nhà khoa học vừa đoạt Giải Nobel Y sinh 2023, đang nỗ lực phát triển siêu vắc-xin pan-coronavirus.

Nghiên cứu đột phá: Phát hiện bằng chứng đầu tiên về hoạt động núi lửa trên Sao Kim

Các nhà khoa học nghiên cứu các hành tinh đã tìm thấy bằng chứng mang tính đột phá về hoạt động núi lửa gần đây trên Sao Kim. Các tài liệu lưu trữ từ sứ mệnh Magellan của NASA cho thấy những dấu hiệu của Maat Mons, một ngọn núi lửa cao 8.000m trên Sao Kim, hành tinh song sinh của Trái đất, đã hoạt động vào năm 1991.

Phân tích mới về ngọn núi lửa đang hoạt động trên sao Kim

NASA cung cấp bằng chứng mới cho thấy một núi lửa đang hoạt động 'năng suất' trên sao Kim.

30 năm trước NASA vô tình chụp được hành tinh khác đang 'sống'?

Các nhà khoa học Mỹ đã lật lại bộ dữ liệu từ tàu Magellan của NASA, chụp hơn 30 năm trước và chỉ ra bằng chứng ngạc nhiên cho thấy một hành tinh khác của hệ Mặt Trời vẫn đang hoạt động địa chất.

Nghiên cứu phát hiện những tiến bộ quan trọng đối với vaccine cúm đa năng

Theo hãng CNN, dịch bệnh cúm đang bùng phát ở Mỹ và dự đoán khả năng căn bệnh này sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai.

Tạo siêu vắc-xin ngừa hơn 20 loại cúm

Vắc-xin đột phá này được tiến hành thử nghiệm - chưa thực hiện ở trên người - đã cung cấp khả năng bảo vệ rộng chống lại 20 phân nhóm cúm A và B.

Các nhà nghiên cứu thử nghiệm công nghệ mRNA cho vaccine cúm phổ thông

Các nhà nghiên cứu tại Mỹ vừa công bố loại vaccine thử nghiệm cung cấp khả năng bảo vệ rộng rãi, chống lại tất cả 20 phân nhóm cúm A và cúm B.

Mỹ thử nghiệm siêu vắc-xin 20 thành phần chống 'đại dịch tương lai'

Nhóm nghiên cứu từ Trường Y khoa Perelman thuộc Đại học Pennsylvaina (Mỹ) đã dùng công nghệ mRNA để tạo ra một siêu vắc-xin cúm ngừa được tới 20 chủng khác nhau, bao gồm các chủng chết người nhất.

Nguy cơ lây lan một đợt dịch các 'họ hàng' của bệnh cúm

Cảnh báo được đưa ra trong bối cảnh một số nước Bắc Mỹ và châu Âu tiếp tục ghi nhận số ca mắc cúm, mắc virus hợp bào hô hấp (RSV) và mắc bệnh Covid-19 gia tăng, đẩy các cơ sở y tế tại các quốc gia này rơi vào tình trạng quá tải…

Lý do số ca nhiễm RSV tăng đột biến năm nay

Sau khi có số ca mắc giảm mạnh vào năm 2020 và 2021, bệnh cúm và virus hợp bào hô hấp (RSV) đang quay trở lại.

Thế giới vẫn cần thận trọng sau làn sóng Omicron

Biến thể Omicron của Covid-19, được xác định lần đầu tiên vào tháng 11/2021, nhanh chóng khiến số ca mắc trên toàn cầu tăng thêm 3 triệu ca/ngày, với khoảng 1/5 số ca ghi nhận ở Mỹ. Có thể nói, trong ba tháng Omicron đã định nghĩa lại đáng kể về một làn sóng dịch bệnh nguy hiểm kể cả khi có sẵn các loại vắc-xin. Tình hình này càng làm dấy lên những hoài nghi về điều gì sẽ xảy ra sau Omicron.

Những dự báo về đại dịch COVID-19 hậu làn sóng Omicron

Trong 3 tháng, Omicron đã định nghĩa lại đáng kể về một làn sóng dịch bệnh nguy hiểm kể cả khi đã có sẵn các loại vaccine.

Liệu tiêm nhắc lại mãi mãi có đánh bại được SARS-CoV-2?

Một năm trước, hai liều vaccine COVID-19, hay chỉ một liều của Johnson & Johnson, đã được cho là cung cấp đủ khả năng bảo vệ đối với virus SARS-CoV-2.

Cảnh báo về việc tiêm phòng cúm trong lúc biến thể Omicron 'hoành hành'

Một nghiên cứu mới cho thấy, chủng cúm nổi trội đang lưu hành trong mùa này đã tạo ra một đột biến rắc rối, khiến việc tiêm vắc xin cúm năm nay trở thành một sự kết hợp không tốt.

Vaccine cúm mùa không còn tác dụng với các chủng virus lưu hành rộng rãi

Ngày 16/12, các nhà nghiên cứu Mỹ cho biết một trong những loại virus cúm đang lưu hành rộng rãi đã biến đổi và các loại vaccine cúm hiện tại không đạt hiệu quả cao chống những loại virus này.

Vì sao người từng mắc Covid-19 vẫn cần tiêm vaccine?

Mặc dù những người từng mắc Covid-19 có thể sản sinh ra các kháng thể chống lại virus nhưng sự xuất hiện của nhiều biến thể mới khiến ngay cả những người này cũng cần phải tiêm vaccine.

Tương lai lạc quan của vaccine COVID-19 thế hệ mới

Hàng loạt hãng dược đang tập trung phát triển vaccine ngừa COVID-19 thế hệ mới với nhiều cải tiến đáng kể về liều lượng thuốc, cách bảo quản và giá thành so với thế hệ cũ.

Cuộc đua vắc-xin Covid-19 thế hệ mới

Theo một số chuyên gia, vấn đề cấp bách hơn lúc này là làm sao cung cấp vắc-xin Covid-19 hiện có cho nhiều người hơn

Phát hiện đột phá: Khả năng miễn dịch với coronavirus có thể tồn tại nhiều năm

Hai nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho thấy khả năng miễn dịch đối với coronavirus kéo dài ít nhất một năm, và trong một số trường hợp là suốt đời. Khả năng này còn được cải thiện theo thời gian, đặc biệt là sau khi tiêm chủng.