Các nhà nghiên cứu hải dương của Mexico đang tìm hiểu nguyên nhân khiến hàng trăm con rùa biển đầu to (rùa quản đồng) chết hàng loạt trong những năm gần đây tại nước này.
Những khu rừng cỏ biển ở vùng Baltic, một bể dự trữ carbon khổng lồ, đang dần biến mất. Vì thế, một dự án nhằm hướng dẫn người dân nơi đây phủ xanh lại đáy biển đang được triển khai với những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ.
Chính quyền địa phương của quần đảo Faroe, lãnh thổ tự trị của Đan Mạch, hôm 15/6 cho biết, hơn 500 con cá heo đã bị giết theo tập tục truyền thống của người dân nơi đây.
Dù được các chuyên gia y tế chăm sóc, con cá voi beluga mắc cạn ở đoạn sông Seine gần Paris đã chết trước khi được nhà chức trách Pháp đưa trở lại biển.
Cơ quan chức năng tại Paris, Pháp ngày 10/8 đã đưa cá voi beluga bị mắc cạn ra khỏi sông Seine. Con cá voi đã mắc kẹt hơn một tuần và trong tình trạng sức khỏe yếu.
Hải quân Mexico và tổ chức môi trường Sea Shepherd đang nỗ lực phối hợp để cứu lấy loài cá heo vaquita - loài động vật biển có vú quý hiếm nhất thế giới, trước nguy cơ bị 'xóa sổ' vĩnh viễn.
Cả Pháp và EU đều đã mở cuộc điều tra sau khi một nhóm môi trường đăng tải hình ảnh cá chết hàng loạt. Nhóm hoạt động vì môi trường Sea Shepherd cho biết, vụ việc xảy ra ở trên Vịnh Biscay ngoài khơi bờ biển Tây Nam nước Pháp.
Hôm 6-2, CNN đưa tin vụ hơn 100.000 con cá chết 'phơi bụng' ở Đại Tây Dương ngoài khơi bờ biển Pháp đã được Bộ trưởng Hàng hải Pháp mô tả là vụ việc 'gây sốc' trong một sự cố thu hút sự chú ý của các nhóm hoạt động môi trường.
Pháp và Liên minh châu Âu (EU) khởi động cuộc điều tra sau vụ việc hàng loạt cá chết được phát hiện trôi nổi thành bè trên Vịnh Biscay, tây nam nước Pháp.
Tàu FV Margiris thuộc sở hữu của Hà Lan - tàu đánh cá lớn thứ hai thế giới - đã làm tràn hơn 100.000 con cá chết ra Đại Tây Dương ngoài khơi nước Pháp vì đứt lưới.
Lần đầu tiên trong hơn 30 năm, truyền thống đánh bắt cá voi ở Nhật Bản đang đứng trước nguy cơ tự mai một.
Những bức ảnh cho thấy vùng biển nhuộm đỏ máu từ xác chết của hơn 1.400 con cá heo hông trắng trong cuộc săn bắt tại quần đảo Faroe đã gây phẫn nộ trên mạng xã hội.
Các ngư dân Nhật Bản đã hoàn tất việc giết 250 chú cá heo mũi nhọn, vốn bị dồn vào một khu vịnh ở Taiji để lấy thịt. Các nhà hoạt động môi trường nhận định đây là cuộc vây bắt lớn nhất mà họ chứng kiến trong 4 năm qua.
Các nhà khoa học làm việc ngoài khơi bờ biển phía tây Mexico cho biết họ đã tìm thấy một loài cá voi chưa từng được biết đến trước đây.
Một thủy quái khổng lồ với một chiếc mũi khoan ở phần miệng đang lang thang ở biển Mexico được các nhà khoa học xác định là một loài cá voi hoàn toàn mới.
Các nhà khoa học làm việc ngoài khơi bờ biển phía tây Mexico đã tìm thấy một loài cá voi chưa từng được biết đến trước đây.
Ngư dân đảo Faroe giết khoảng 300 con cá voi hoa tiêu và cá heo hông trắng Đại Tây Dương để lấy thịt cho quần đảo này trong một năm tới theo truyền thống suốt 1.000 năm qua.
Nhóm nhà khoa học Mexico cho biết đã phát hiện 6 con cá heo vaquita, một trong những loài động vật nằm trong diện nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên Trái Đất, ở ngoài khơi bờ biển Mexico. Thông tin này làm dấy lên hy vọng về sự tồn tại của loài cá heo nhỏ nhất thế giới này.
Các thợ săn đã giết 23 con cá voi hoa tiêu ở quần đảo Faroe để lấy thịt cho mùa đông.
Mới đây, tổ chức bảo vệ tự nhiên Sea Shepherd đã ghi lại cảnh tượng giết chóc cá voi hoa tiêu gây nhiều tranh cãi của ngư dân tại vùng vịnh Hvalvik, một ngôi làng nhỏ trên đảo Streymoy, thuộc quần đảo Faroe.
Tháng 7-2019, Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đã quyết định đưa biển Cortez và vịnh California của Mexico, nơi duy nhất loài cá Totoaba và cá heo Vaquita còn tồn tại vào danh sách Di sản thế giới bị đe dọa. Ít ai biết rằng, vùng biển này đang diễn ra một 'cuộc chiến' ngầm nhưng không kém phần dữ dội nhằm bảo vệ những sinh vật đang bên bờ tuyệt chủng.
Nhật Bản nối lại đánh bắt cá voi thương mại lần đầu tiên sau 31 năm vào ngày hôm nay (1-7) bất chấp chỉ trích của các tổ chức bảo tồn cá voi và các nước phản đối đánh bắt cá voi bao gồm đồng minh Mỹ.