Trong quá khứ, Mỹ từng có kế hoạch tấn công hạt nhân Liên Xô vào thời kỳ cao điểm của Chiến tranh lạnh.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga sẽ tiến hành 7 vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trong năm 2024.
Nga đã đạt được bước tiến lớn trong lĩnh vực tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), trong khi Mỹ đối diện vô vàn khó khăn.
Nga vừa triển khai tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars mới tại căn cứ Kozelsk ở vùng Kaluga, phía tây nam Moskva.
Nga đang phát triển các loại vũ khí laser tiên tiến có khả năng làm mù các vệ tinh cũng như bắn trúng máy bay trong bầu khí quyển.
Các thiết bị quân sự của Lực lượng tên lửa chiến lược Nga sẽ được trưng bày tại Diễn đàn Kỹ thuật Quân sự quốc tế Army 2023, bao gồm cả các mẫu vũ khí hiện đại nhất.
Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga Sergei Karakaev cho biết, hệ thống Yars và Avangard sẽ lần đầu tiên được giới thiệu tại Diễn đàn ARMY-2023.
Ngày 9/8, theo thông tin từ trang quân sự của Nga, giao tranh ác liệt vẫn diễn ra giữa quân đội Nga và Các Lực lượng vũ trang Ukraine (VSU) tại khu vực thành phố Kupyansk, tỉnh Kharkov.
Quan chức Bộ Quốc phòng Nga cho biết hơn 4.000 khẩu pháo đã được chuyển đến vùng hoạt động đặc biệt, đồng thời cho biết kế hoạch sẽ sớm cung cấp thêm 700 đơn vị vũ khí pháo binh.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết Sư đoàn tên lửa Kozelskaya là đơn vị đầu tiên thuộc Binh chủng Tên lửa Chiến lược được trang bị các tổ hợp tên lửa Yars mới đặt dưới hầm ngầm.
Theo hãng tin TASS, ngày 19/4, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã tiến hành kiểm tra nhiệm vụ trực chiến của trung đoàn thuộc Binh chủng Tên lửa Chiến lược được trang bị tên lửa Yars mới đóng tại vùng Kaluga.
Hiện tại không có hệ thống phòng thủ tên lửa nào có thể chống lại tên lửa đạn đạo xuyên lục địa loại mới Sarmat của Nga và sẽ không thể làm như vậy trong nhiều thập niên tới, Thượng tướng Sergei Karakaev, Tư lệnh Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga cho biết.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat của Nga có thể được sử dụng để phòng thủ hành tinh nếu cần thiết, Giám đốc Cục Thiết kế VP Makeev, ông Vladimir Degtyar, cho biết.
Lực lượng tên lửa chiến lược Nga đã tiến hành thành công các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat tối tân.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tư lệnh Lực lượng tên lửa chiến lược Liên bang Nga (RVSN) - Thượng tướng Sergei Karakaev khẳng định các cuộc thử nghiệm tên lửa Sarmat đã được thực hiện thành công.
Tư lệnh Lực lượng Tên lửa chiến lược Liên bang Nga (RVSN), Thượng tướng Sergei Karakaev khẳng định các cuộc thử nghiệm tên lửa Sarmat đã được thực hiện thành công.
Ngay cả trong tình huống ban lãnh đạo của Nga không còn tồn tại do một cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu từ phía NATO, Nga vẫn có phương án dự phòng để tung đòn trả đũa hạt nhân nhằm vào Mỹ và NATO.
Sarmat, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mới nhất của Nga, có thể bay qua Bắc Cực và Nam Cực và theo các quỹ đạo khác nhau trong vài thập kỷ tới.
Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga cho biết sẽ không có hệ thống phòng thủ nào ngăn chặn được tên lửa đạn đạo liên lục địa phóng từ mặt đất Sarmat của Nga trong hàng thập kỷ tới.
Tên lửa RS-28 Sarmat chính là loại vũ khí tấn công chiến lược mà Tổng thống Putin từng tuyên bố chưa có nước nào sở hữu ngoài Nga.
Năm 2022 có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga, khi các thử nghiệm còn lại của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat sẽ được hoàn thành và sẽ bắt đầu trực chiến.
Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat 'theo chu kỳ đầy đủ' sẽ diễn ra vào cuối tháng 1 năm 2022, một nguồn tin trong tổ hợp công nghiệp - quốc phòng Nga tiết lộ với hãng thông tấn RIA Novosti.
Trong một bài phát biểu năm 2018, Tổng thống Nga Vladimir Putin từng nhắc đến tổ hợp laser cơ động Peresvet, nhưng cho đến nay chi tiết về loại vũ khí này vẫn là một bí ẩn.
Nga đang nghiên cứu hiện đại hóa các hệ thống tên lửa hiện có và phát triển các tổ hợp mới cho Lực lượng Tên lửa Chiến lược, trong đó có dự án mang mật danh 'Kedr' - một loại tên lửa mới sẽ được đưa vào trang bị từ cuối thập kỷ này.
Nga đang nghiên cứu hiện đại hóa các hệ thống tên lửa hiện có và phát triển các tổ hợp mới cho Lực lượng Tên lửa Chiến lược, trong đó có dự án mang mật danh 'Kedr' - một loại tên lửa mới sẽ được đưa vào trang bị từ cuối thập kỷ này.
TASS hôm 4/8 dẫn nguồn tin từ tổ hợp công nghiệp-quân sự Nga cho biết, vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mới nhất mang tên Sarmat lần đầu tiên được lên kế hoạch vào mùa thu năm nay.
Người đứng đầu tập đoàn nhà nước Roscosmos của Nga, Dmitry Rogozin, ngày 30-3-2021 thông báo cho biết, các chuyến bay thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM)-28 Sarmat mới nhất sẽ sớm được bắt đầu.
Các tên lửa 'Yars-S' và RS-26 'Rubezh' có thể đẩy nhanh sự xuất hiện của 'tàu tên lửa'.
Quá trình thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mới nhất của Nga 'Sarmat' sẽ bắt đầu trong thời gian ngắn. Thứ trưởng Quốc phòng Nga Alexei Krivoruchko đã nêu điều này trong một cuộc phỏng vấn với tờ Krasnaya Zvezda.
Theo thông tin giải mật từ các tài liệu thời Liên Xô, năm 1970, dưới thời Tổng thống Ronald Reagan, giới chức diều hâu của Mỹ từng tính tới khả năng chiến tranh hạt nhân toàn diện với Liên Xô. Tuy nhiên thời điểm đó, với sự xuất hiện của bộ ba tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-16B, RS-18B, RS-20B của Liên Xô đã khiến những 'cái đầu nóng' tại Washington 'nguội lạnh'.
Trong cuộc phỏng vấn kênh truyền hình Quốc phòng Nga - Zvezda, Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược (Lực lượng Tên lửa Chiến lược), Đại tá Sergei Karakaev, cho biết rằng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hạng nặng Sarmat mang đầu đạn siêu thanh cơ động sẽ nhận nhiệm vụ chiến đấu vào năm 2022.
Hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải, Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga (SMF) sẽ được trang bị ít nhất 2 trung đoàn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars-S mới trong năm 2020. Các đơn vị ICBM Yars-S mới sẽ được biên chế cho Sư đoàn tên lửa Barnaulsky.
Hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải, Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga (SMF) sẽ được trang bị ít nhất 2 trung đoàn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars-S mới trong năm 2020. Các đơn vị ICBM Yars-S mới sẽ được biên chế cho Sư đoàn tên lửa Barnaulsky.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat đầu tiên được sản xuất hàng loạt sẽ gia nhập lực lượng vũ trang vào năm 2021, hãng tin TASS dẫn lời Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Alexei Krivoruchko ngày 3/2 cho biết.
Ngày 27-12, Bộ Quốc phòng Nga đã báo cáo Tổng thống Putin về tình hình phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa chiến lược Avangard và cho biết đơn vị tên lửa Avangard đầu tiên đã chính thức tham gia trực chiến.
Ngày 27-12, Bộ Quốc phòng Nga đã báo cáo Tổng thống Putin về tình hình phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa chiến lược Avangard và cho biết đơn vị tên lửa Avangard đầu tiên đã chính thức tham gia trực chiến.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat của Nga sẽ được trang bị nhiều loại đầu đạn, trong đó có vũ khí siêu thanh thế hệ mới.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat của quân đội Nga sẽ được trang bị nhiều loại đầu đạn trong tương lai, bao gồm đầu đạn siêu vượt âm.
Tên lửa đạo đạo liên lục địa hạng nặng Sarmat của Nga sẽ có thể được nước này trang bị trên các đơn vị tác chiến siêu thanh thế hệ tiếp theo, để bổ sung tầm bắn của các nền tảng tác chiến hiện tại.
Tư lệnh Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga, Thượng tướng Sergei Karakaev cho biết tên lửa đạo đạo liên lục địa Sarmat của nước này sẽ có thể được mang trên các đơn vị tác chiến siêu thanh.
Trước cuối năm 2019, Mỹ lên kế hoạch thử nghiệm hai tên lửa tầm trung phóng từ đất liền mới: Một tên lửa hành trình có tầm bắn hơn 1.000 km và một tên lửa có tầm bắn hơn 3.000 km, Chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược Nga - Thượng tướng Sergei Karakaev cho biết.