Trong cuộc phỏng vấn kênh truyền hình Quốc phòng Nga - Zvezda, Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược (Lực lượng Tên lửa Chiến lược), Đại tá Sergei Karakaev, cho biết rằng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hạng nặng Sarmat mang đầu đạn siêu thanh cơ động sẽ nhận nhiệm vụ chiến đấu vào năm 2022.
Hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải, Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga (SMF) sẽ được trang bị ít nhất 2 trung đoàn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars-S mới trong năm 2020. Các đơn vị ICBM Yars-S mới sẽ được biên chế cho Sư đoàn tên lửa Barnaulsky.
Hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải, Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga (SMF) sẽ được trang bị ít nhất 2 trung đoàn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars-S mới trong năm 2020. Các đơn vị ICBM Yars-S mới sẽ được biên chế cho Sư đoàn tên lửa Barnaulsky.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat đầu tiên được sản xuất hàng loạt sẽ gia nhập lực lượng vũ trang vào năm 2021, hãng tin TASS dẫn lời Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Alexei Krivoruchko ngày 3/2 cho biết.
Ngày 27-12, Bộ Quốc phòng Nga đã báo cáo Tổng thống Putin về tình hình phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa chiến lược Avangard và cho biết đơn vị tên lửa Avangard đầu tiên đã chính thức tham gia trực chiến.
Ngày 27-12, Bộ Quốc phòng Nga đã báo cáo Tổng thống Putin về tình hình phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa chiến lược Avangard và cho biết đơn vị tên lửa Avangard đầu tiên đã chính thức tham gia trực chiến.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat của Nga sẽ được trang bị nhiều loại đầu đạn, trong đó có vũ khí siêu thanh thế hệ mới.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat của quân đội Nga sẽ được trang bị nhiều loại đầu đạn trong tương lai, bao gồm đầu đạn siêu vượt âm.
Tên lửa đạo đạo liên lục địa hạng nặng Sarmat của Nga sẽ có thể được nước này trang bị trên các đơn vị tác chiến siêu thanh thế hệ tiếp theo, để bổ sung tầm bắn của các nền tảng tác chiến hiện tại.
Tư lệnh Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga, Thượng tướng Sergei Karakaev cho biết tên lửa đạo đạo liên lục địa Sarmat của nước này sẽ có thể được mang trên các đơn vị tác chiến siêu thanh.
Trước cuối năm 2019, Mỹ lên kế hoạch thử nghiệm hai tên lửa tầm trung phóng từ đất liền mới: Một tên lửa hành trình có tầm bắn hơn 1.000 km và một tên lửa có tầm bắn hơn 3.000 km, Chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược Nga - Thượng tướng Sergei Karakaev cho biết.
Theo Tư lệnh Lực lượng tên lửa chiến lược Nga, Trung tướng Sergei Karakaev, Moscow có thể ngừng sử dụng vũ khí hạt nhân như là biện pháp răn đe mạnh nhất trong tương lai.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-24 Yars của Nga chưa bao giờ ngừng gây bất ngờ bất chấp việc tuổi đời của nó đã khá cao.
Phát biểu với tờ báo chính thức của Bộ Quốc phòng Nga Krasnaya Zvezda, Đại tướng Sergei Karakaev - Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược cho biết, Moscow có thể ngừng sử dụng các vũ khí hạt nhân trong vai trò của một lực lượng răn đe trong tương lai.