Sắp kết thúc kỷ nguyên của Trạm vũ trụ quốc tế ISS?

Trong khi sự phân tách giữa Nga và phương Tây ngày càng trầm trọng trên hầu hết tất cả lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, khí hậu đến văn hóa, thể thao, vẫn có một điểm sáng hợp tác hiếm hoi giữa hai bên. Đó là sự hình thành và hoạt động của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), một dự án khoa học không gian tốn kém nhất trong lịch sử với sự tham gia của nhiều quốc gia.

Phi hành gia đen đủi nhất lịch sử: Bị 'bỏ quên' ngoài vũ trụ, ngày trở về đất nước lại 'biến mất'

Không chỉ là một phi hành gia, người đàn ông này còn trải qua rất nhiều biến động lịch sử. Ông được xem là một 'nạn nhân của vũ trụ', nhưng lại chưa bao giờ quay lưng với nghề phi hành gia của mình.

Phi hành gia mắc kẹt trên vũ trụ, trở thành 'công dân Liên Xô cuối cùng'

Vào thời điểm Liên Xô sụp đổ, phi hành gia Sergei Krikalev đang ở trong không gian và đã 'mắc kẹt' trong một khoảng thời gian trước khi được trở về Trái đất.

Sứ mệnh không gian của ISS

Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vừa kỷ niệm 25 năm kể từ ngày lắp đặt những cấu phần đầu tiên để thực hiện sứ mệnh trong không gian. Đến nay, trạm vũ trụ vẫn là thành quả lớn nhất của nỗ lực hợp tác toàn cầu, với 273 người từ 21 quốc gia đã đến thăm phòng thí nghiệm trên trạm, hàng nghìn công trình nghiên cứu được thực hiện, đóng góp cho sự phát triển của nhân loại.

Roscosmos và NASA kéo dài chương trình bay chéo tới Trạm Vũ trụ Quốc tế

Hai bên đã đạt được thỏa thuận tiếp tục các chuyến bay chéo nhằm duy trì độ tin cậy của ISS và đảm bảo sự hiện diện của ít nhất một đại diện Roscosmos và một của NASA.

Nghi vấn phi hành gia Nga du hành 'tới tương lai': Bất ngờ sự thật!

Phải chăng phi hành gia người Nga Sergei Krikalev đã thực sự đã du hành đến tương lai trong thời gian làm việc trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS)?

Nga - Mỹ: Căng thẳng trên địa cầu, hòa thuận trong không gian

Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) và Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đồng ý tăng một chuyến bay đưa một nhà du hành vũ trụ người Mỹ lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) bằng tàu không gian Soyuz MS của Nga.

Nga-Mỹ hợp tác tăng chuyến bay lên Trạm vũ trụ Quốc tế

Ngày 25/8, các cơ quan vũ trụ của Nga và Mỹ đã nhất trí tăng một chuyến bay đưa một nhà du hành vũ trụ người Mỹ lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) bằng tàu không gian Soyuz MS của Nga.

Nga và Mỹ tăng chuyến bay lên ISS

Ngày 25/8, các cơ quan vũ trụ của Nga và Mỹ đã nhất trí tăng một chuyến bay đưa một nhà du hành vũ trụ người Mỹ lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) bằng tàu không gian Soyuz MS của Nga.

Trở về sau nhiều ngày kẹt trong vũ trụ, phi hành gia phát sốc vì...

Phi hành gia Sergei Krikalev được biết đến với biệt danh 'công dân cuối cùng của Liên Xô' vì trong lúc anh bị kẹt ở không gian thì quốc gia của anh đã sụp đổ vào năm 1991.

Nga xem xét kế hoạch táo bạo giải cứu 3 phi hành gia tàu Soyuz

Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) có thể tính đến phương án chưa có tiền lệ là phóng một tàu Soyuz khác, hoàn toàn rỗng không để giải cứu 3 phi hành gia Nga - Mỹ đang có nguy cơ bị mắc kẹt ở Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

Cơ quan vũ trụ Nga báo cáo về sự cố rò rỉ chất làm mát tàu Soyuz

Cơ quan vũ trụ của Nga Roscosmos đã sớm có báo cáo về sự cố rò rỉ chất làm mát của tàu Soyuz trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS. Vụ rò tỉ kéo dài trong khoảng vài giờ đã làm gián đoạn một số hoạt động nghiên cứu khoa học của các phi hành gia.

Roscosmos báo cáo về sự cố rò rỉ chất làm mát trên tàu vũ trụ Soyuz

Ngày 16/12, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) xác nhận nhiệt độ trong tàu vũ trụ Soyuz kết nối với Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã tăng lên, nhưng phi hành đoàn không gặp nguy hiểm.

Nga cân nhắc gia hạn sứ mệnh trên trạm ISS sau năm 2024

Mùa Hè vừa qua trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và các nước phương Tây, Tổng giám đốc Roscosmos tuyên bố Nga sẽ rút khỏi ISS sau năm 2024, đồng thời khẳng định sẽ xây dựng một trạm không gian riêng.

Nga sẵn sàng kéo dài thỏa thuận chia sẻ chuyến bay không gian với Mỹ sau năm 2024

Trước đó, Nga từng bày tỏ ý định sẽ rút khỏi trạm không gian quốc tế sau năm 2024 để phát triển trạm quỹ đạo riêng sau những bất đồng trong quan hệ 2 nước.

Nga công bố kế hoạch cho trạm vũ trụ mới sau khi rời ISS

Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) đã công bố kế hoạch về một trạm vũ trụ mới trong bối cảnh Moscow rút khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

Tuyên bố sốc: 'Có hai dạng xuyên không, một trong số đó là có thật!'

Theo giáo sư vật lý và toán học Brian Greene, có 2 dạng 'xuyên không', một trong số đó có thể là thật! cách du hành thời gian này đã được chính nhà bác học đại tài Einstein chỉ lối cách đây hơn 100 năm.

Giật mình sự thật phi hành gia người Nga từng du hành 'tới tương lai'

Phải chăng phi hành gia người Nga Sergei Krikalev đã thực sự đã du hành đến tương lai trong thời gian làm việc trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS)?

Hợp tác không gian Mỹ-Nga vẫn tốt bất chấp khủng hoảng Ukraine

Căng thẳng đang diễn ra tại miền Đông Ukraine được cho là sẽ không ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác giữa các phi hành gia của hai nước Nga và Mỹ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

Bằng chứng đầy thuyết phục sự tồn tại của du hành thời gian

Phi hành gia Sergei Krikalev là người sinh sống ngoài vũ trụ lâu nhất trên thế giới. Không những vậy, ông được cho là đã du hành thời gian tới tương lai.

Kỷ lục về thời gian lâu nhất giữa các lần đi bộ ngoài không gian

Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa đăng tải thông tin, chính thức xác nhận phi hành gia người Nhật Bản Soichi Noguchi, 56 tuổi, đã đi bộ ngoài không gian (ĐBNKG) 4 lần cách nhau 15 năm và 214 ngày, như là 'Người ĐBNKG giữa các lần cách nhau lâu nhất'.

Mắc kẹt trên vũ trụ, phi hành gia trở thành 'công dân Liên Xô cuối cùng'

Sergei Krikalev bị 'bỏ rơi' trên trạm vũ trụ Mir, và ngày được trở về, đất nước Liên Xô của ông đã không còn tồn tại.

Dự định gửi oxy tới ISS

Cơ quan vũ trụ của Nga cho biết có thể gửi thêm oxy đến ISS nếu cần thiết, trong bối cảnh oxy bị rò rỉ.

Rò rỉ oxy trên Trạm Vũ trụ Quốc tế

Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga xác nhận Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đang mất oxy do xuất hiện kẽ hở.

Trạm Vũ trụ Quốc tế: Hành trình 20 năm và tương lai khó định

Sau hai thập kỷ, di sản của trạm nghiên cứu vũ trụ quốc tế (ISS) không còn chỉ là khoa học thuần túy mà đã trở thành công cụ ngoại giao đắc lực của nhiều quốc gia.

Dấu mốc 20 năm con người sống trên vũ trụ

Dự án xây dựng tham vọng nhất trong lịch sử loài người bắt đầu với việc phóng tên lửa Proton của Nga lên vũ trụ vào ngày 20/11/1988. Bên trong tên lửa là khối chức năng hàng hóa không người lái mang tên Zarya (Bình minh), trở thành mảnh ghép đầu tiên của dự án Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).

Người du hành thời gian trong 0,2 giây

Sergei Krikalev là một cựu phi hành gia người Nga. Ông từng sống trong không gian hơn 800 ngày.

Chuyện về công dân Liên Xô cuối cùng trên vũ trụ

Tối 31/5, tàu Crew Dragon của hãng SpaceX đã kết nối với Trạm Không gian quốc tế (ISS), mở ra bước ngoặt mới cho ngành hàng không vũ trụ Mỹ. Nhưng 4 thập kỉ trước, Liên Xô đã làm được điều tương tự. Cùng với đó là câu chuyện dài về 'công dân Liên Xô' cuối cùng, nhà du hành bị 'bỏ quên' trên vũ trụ 20 năm trước.

Người ngoài hành tinh chắc chắn tồn tại và họ có thể đang sống xung quanh chúng ta

Nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Anh khẳng định người ngoài hành tinh thật sự tồn tại và họ đang sống xung quanh chúng ta.

1001 thắc mắc: NASA tuyển chọn phi hành gia như thế nào?

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) là nơi có quy trình tuyển chọn và huấn luyện các nhà du hành vũ trụ gắt gao nhất. Hiện NASA có một đội ngũ ưu tú gồm 135 thành viên, đa số là nam giới. Liệu bạn có đủ điều kiện để trở thành phi hành gia?

Công dân Liên Xô cuối cùng trên vũ trụ

Ngày 25-12-1991, Liên bang Xôviết sụp đổ, dẫn đến hệ quả là ngành công nghiệp vũ trụ Nga không còn tiền để đưa Krikalev trở về trái đất. Mãi đến ngày 25-3-1992, sau 311 ngày ở Trạm MIR, Krikalev mới đặt chân xuống nước Nga. Ông được gọi là 'công dân Liên Xô cuối cùng trong vũ trụ'…