Thuế xuất khẩu 9,2%, được công bố vào ngày cuối cùng của tháng 2, là hành động đầu tiên trong hai hành động của Brazil đã gây ra sự chấn động cho ngành dầu mỏ quốc tế, khiến 20 tỷ USD mỗi năm đầu tư vào ngành dầu mỏ nước này khó bảo toàn.
Giám đốc điều hành mới của Shell PLC - Wael Sawan cho biết, thị trường Mỹ hấp dẫn hơn Anh cho việc đầu tư năng lượng.
Shell Salym Development B.V. - một công ty con của Shell plc - đã hoàn tất việc rút 50% cổ phần trong dự án Salym. Đây là dự án được phát triển cùng với Gazprom Neft, một công ty con của Gazprom.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Lợi nhuận cổ phiếu âm của Chevron Corp. (NYSE: CVX) và Microsoft Corp. (NASDAQ: MSFT) đã kéo Chỉ số Trung bình Công nghiệp Dow Jones đi xuống trong phiên giao dịch ngày 15/2.
Bất chấp hàng loạt các biện pháp trừng phạt của phương Tây, năng lực sản xuất dầu mỏ của Nga đã ghi nhận nhiều kỷ lục.
Giá xăng dầu hôm nay 24/1, thị trường thế giới tiếp tục ghi nhận mức tăng nhẹ nhờ dự kiến phục hồi kinh tế tại Trung Quốc.
TotalEnergies đang lên kế hoạch thăm dò dầu ngoài khơi bờ biển phía Tây Nam Phi.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhiều lần thúc giục các công ty dầu mỏ của Mỹ đẩy mạnh sản xuất nhằm tăng nguồn cung dầu và giảm giá nhiên liệu.
Hà Lan không dám khai thác mạnh tay Groningen dù tiềm năng tại mỏ khí đốt tự nhiên lớn hàng đầu châu Âu này có thể giải quyết phần nào khủng hoảng năng lượng của lục địa.
Châu Âu có một mỏ khí đốt khổng lồ nằm ở Hà Lan. Tuy nhiên có lý do khi nước này không muốn khai thác nó để giúp liên minh thoát khỏi mùa đông lạnh lẽo gần kề. Các nhà phân tích Kagan Koch và Diederik Baazil của tờ Bloomberg đã viết về điều này.
Giá dầu chuẩn bị có tuần tăng mạnh nhất trong 4 tháng qua trước mối lo ngại nguồn cung bị gián đoạn và nhu cầu gia tăng.
Các gã khổng lồ dầu khí thế giới chuẩn bị báo cáo mức lợi nhuận kỷ lục trong quý II. Nhưng kết quả khả quan có thể che giấu mầm mống của sự suy yếu trong ngành công nghiệp.
Các công ty dầu khí đang ngày càng nhận ra tầm quan trọng của việc thu hút 'thế hệ Z', đặc biệt khi tiếng nói của họ trên các phương tiện truyền thông xã hội và các diễn đàn công cộng khác đang ảnh hưởng đến ứng phó với biến đổi khí hậu, các chương trình nghị sự về năng lượng quốc gia.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz dự kiến sẽ có chuyến công du Canada vào tháng 8 tới để thúc đẩy các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Bờ Đông của Canada và tìm hướng xử lý vụ tua-bin khí thuộc sở hữu của Nga bị 'mắc kẹt' ở Montreal vì lệnh trừng phạt của Ottawa đối với Moskva.
Theo Bộ trưởng Tài nguyên thiên nhiên Canada, 2 dự án theo đề xuất của khu vực tư nhân xuất khẩu LNG từ Canada sang các nước châu Âu cần được triển khai mà không có tài trợ của chính phủ liên bang.
Trong phiên giao dịch hôm nay 30/6, giá dầu Brent giao dịch ở mức 118,85 USD/thùng sau khi tăng 87 cent. Giá dầu WTI cũng ghi nhận tăng 1,20 USD.
Tiếp đà lao dốc của phiên giao dịch trước, giá dầu thô WTI trượt nhẹ nhưng vẫn duy trì trong khoảng 109 USD/thùng; giá dầu Brent 'neo' ở 116,3 USD/thùng.
BP đã bán hết cát dầu của Canada, bán cổ phần của mình trong dự án Sunrise cho Cenovus Energy Inc.
Việc Liên minh châu Âu tẩy chay nhiên liệu Nga vì tấn công Ukraine đã vô tình đưa Pakistan 'chìm vào bóng tối', cắt đứt một chế độ và gây nguy hiểm cho sự ổn định đất nước.
Những trở ngại đắt đỏ trong hoạt động thăm dò ngoài khơi đối với các tập đoàn dầu khí quốc tế bao gồm Shell Plc và Exxon Mobil Corp. đang 'dội một gáo nước lạnh' vào kế hoạch biến Brazil thành một trung tâm lợi nhuận.
Trong động thái thể hiện sự thay đổi lớn về chính sách, hôm 9/5, chính phủ Nhật Bản tuyên bố sẽ cùng các thành viên khác của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) loại bỏ dần việc nhập khẩu dầu của Nga. Tuy nhiên, Tokyo khẳng định vẫn tham gia hai dự án dầu mỏ và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga ở Sakhalin.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 9/5 tuyên bố Tokyo sẽ từng bước dừng nhập khẩu dầu từ Nga để giảm thiểu những tác động tiêu cực đến đời sống của người dân.
Thủ tướng Anh - Boris Johnson kêu gọi các công ty dầu khí BP Plc và Shell Plc đầu tư nhanh vào năng lượng tái tạo để củng cố an ninh năng lượng của Vương quốc Anh, vì giá cả tăng cao 'bóp nghẹt' ngân sách của các hộ gia đình.
Shell Brasil Petróleo Ltda. - một công ty con của Shell plc, đã thông báo bắt đầu sản xuất FPSO Guanabara tại mỏ Mero ngoài khơi Santos Basin ở Brazil.
Một dự án dầu gây tranh cãi của Vương quốc Anh đã giành được sự gia hạn về giấy phép, nhưng vẫn để ngỏ khả năng phát triển ngay cả sau khi Shell Plc rút lui trong bối cảnh phản ứng dữ dội từ những người phản đối khí hậu.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây đã cắt đứt khả năng tiếp cận nguồn tài trợ và công nghệ tiên tiến để phát triển của Nga, cũng như khả năng duy trì hoạt động của các mỏ dầu khí của nước này.
Xung đột Nga-Ukraine và làn sóng trừng phạt đáp trả của phương Tây đã bắt đầu tác động vào động cơ tăng trưởng kinh tế của Nga - ngành công nghiệp dầu khí.
TotalEnergies SE cho biết hôm 22/3: Họ sẽ ngừng mua dầu thô và dầu diesel của Nga vào cuối năm nay, trở thành người khổng lồ năng lượng mới nhất tránh xa dầu mỏ của đất nước để phản đối sự xung đột của Ukraine.
Giám đốc điều hành của Enel SpA, tập đoàn năng lượng lớn nhất của Italy, ông Francesco Starace cho biết họ sẽ rời khỏi các hoạt động tại Nga trong vài tháng tới.
Trước Enel SpA, các tập đoàn năng lượng trong nhóm lớn nhất trên thế giới, bao gồm BP Plc, Shell Plc cũng đã công bố kế hoạch rút khỏi các dự án đầu tư ở Nga.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết hôm 16/3, sản lượng dầu của Nga có thể giảm khoảng 1/4 tháng tới gây ra cú sốc về nguồn cung lớn nhất trong nhiều thập kỷ, khi người mua xa lánh xuất khẩu của quốc gia này sau cuộc tiến quân vào Ukraine.
Ông Scott Sheffield, Giám đốc điều hành công ty khai thác dầu đá phiến lớn nhất Mỹ Pioneer Natural Resources, đã cảnh báo kịch bản này nếu phương Tây cấm dầu và khí đốt của Nga.
Khép lại phiên này, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 7,65 USD, hay 6,9%, lên 118,11 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 8,01 USD, hay 7,4%, và đóng phiên ở mức 115,68 USD/thùng.
Các lệnh trừng phạt từ phương Tây khiến đồng rúp mất giá, thị trường chứng khoán đóng cửa. Nhiều người giàu Nga chuyển sang mua trang sức và đồng hồ xa xỉ để bảo toàn tiền tiết kiệm.
Mỹ mong muốn các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như SMIC hay Lenovo cấm vận Nga nhằm làm tê liệt khả năng mua các công nghệ và linh kiện quan trọng của quốc gia này.