Theo kế hoạch, hôm nay (13/9) Thủ tướng Nhật Bản Kishida tiến hành cải tổ nội các, thay thế Ngoại trưởng, Bộ trưởng Quốc phòng và bổ nhiệm 5 phụ nữ làm Bộ trưởng.
Sau quá trình đàm phán, Anh vừa ký thỏa thuận gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tiến tới chính thức trở thành thành viên của khối.
Bộ Ngoại giao New Zealand vừa xác nhận Chính phủ Ukraine đã chính thức gửi đơn đề nghị gia nhập hiệp định thương mại tự do CPTPP.
Sau chuyến thăm Bulgaria, ông Volodymyr Zelensky và phái đoàn đã lên chuyên cơ vận tải của không quân Czech để đến Prague.
Các quan chức Nhật và New Zealand xác nhận Ukraine đã gửi đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao New Zealand ngày 7/7 cho biết, nước này đã nhận được đơn của Ukraine xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào ngày 5/7.
Theo hãng tin Reuters, Ukraine đã nộp đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) từ tháng 5.
Chính phủ Ukraine đã đệ trình đơn xin tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lên New Zealand - quốc gia thực hiện các chức năng lưu trữ pháp lý cho CPTPP.
Thông tin trên được cả New Zealand và Nhật Bản xác nhận sau khi Kiev có động thái muốn gia nhập tổ chức này.
Ngày 7-7, Reuters đưa tin, Ukraine đã gửi đơn gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tới New Zealand.
Ukraine đã đệ trình đơn xin tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tới New Zealand.
Ngày 7/7, Bộ trưởng Kinh tế Nhật Bản Shigeyuki Goto cho biết, Ukraine đã xin gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Hãng tin Reuters dẫn lời giới chức New Zealand và Nhật Bản thông báo Ukraine đã đệ trình đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 31/5, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã chỉ đạo nội các tăng ngân sách chăm sóc trẻ em hằng năm của nước này thêm khoảng 3.500 tỷ yen (25 tỷ USD) trong giai đoạn 3 năm để đối phó với tình trạng tỷ lệ sinh giảm mạnh.
Nhật Bản đã thoát khỏi suy thoái nhờ sự phục hồi trong chi tiêu hộ gia đình và du lịch, đưa chỉ số chứng khoán lên mức cao mới trong 33 năm, kể từ suy thoái kinh tế năm 1989.
Ngày 31/3, Thủ tướng Anh Rishi Sunak thông báo Anh sẽ tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - thỏa thuận thương mại lớn nhất mà Anh tham gia sau khi rời Liên minh châu Âu (EU).
Các thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ngày 31/3 đã nhất trí cho Anh gia nhập khối này.
Sau khi Anh trở thành thành viên, CPTPP sẽ trở thành thị trường của hơn 500 triệu dân với tổng GDP ước tính hơn 13,6 nghìn tỷ USD.
Sau khi Anh trở thành thành viên, CPTPP sẽ trở thành thị trường của hơn 500 triệu dân với tổng GDP ước tính hơn 13,6 nghìn tỷ USD.
Bộ Công Thương cho biết, ngày 31/3/2023, các nước thành viên Hiệp định CPTPP đã tổ chức cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng với Vương quốc Anh, để thảo luận về Tuyên bố chung cấp Bộ trưởng liên quan đến tiến trình đàm phán gia nhập CPTPP của nước .
Tại cuộc họp, các Bộ trưởng các nước đã thảo luận và thống nhất thông qua Tuyên bố chung về việc kết thúc cơ bản quá trình đàm phán gia nhập Hiệp định với Anh, trong đó thống nhất mức độ cam kết của nước này về mở cửa thị trường.
Bộ trưởng các nước thành viên CPTPP đã thống nhất thông qua Tuyên bố chung về việc kết thúc cơ bản quá trình đàm phán gia nhập Hiệp định này đối với Vương quốc Anh.
Vào 6h00 (giờ Việt Nam) ngày 31/3/2023, các nước thành viên Hiệp định CPTPP đã tổ chức cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng với Vương quốc Anh.
Bộ Công Thương cho biết, vào 6h sáng nay, 22-2 (giờ Việt Nam), các nước thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tổ chức cuộc họp trực tuyến cấp bộ trưởng với Vương quốc Anh để thảo luận về tiến trình đàm phán gia nhập CPTPP của nước này.
Cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng các nước thành viên hiệp định CPTPP với Vương quốc Anh (UK) để thảo luận việc Anh gia nhập hiệp định này.
Bộ Công Thương cho biết, vào 6h Việt Nam ngày 22/2/2023, các nước thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tổ chức cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng với Vương quốc Anh (UK) để thảo luận về tiến trình đàm phán gia nhập Hiệp định CPTPP của nước này.
Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp tích cực với các nước CPTPP để sớm kết thúc việc đàm phán gia nhập Hiệp định của Vương quốc Anh trên tinh thần bảo đảm các tiêu chuẩn cao của Hiệp định.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp tích cực với các nước CPTPP để sớm kết thúc việc đàm phán gia nhập Hiệp định của Vương quốc Anh.
Các nước thành viên thành viên Hiệp định CPTPP tổ chức cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng với Vương quốc Anh để thảo luận về tiến trình đàm phán gia nhập Hiệp định CPTPP của nước này.
Vào 6h00 (giờ Việt nam) ngày 22/2, các nước thành viên Hiệp định CPTPP tổ chức cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng với Vương quốc Anh (UK) để thảo luận về tiến trình đàm phán gia nhập Hiệp định CPTPP của nước này.
Sự tham gia của Vương Quốc Anh – một trong những cường quốc kinh tế với trình độ phát triển hàng đầu thế giới sẽ mang lại cơ hội tuyệt vời về thương mại và đầu tư.
Vào 6h00 (giờ Việt Nam) ngày 22/2/2023, các nước thành viên Hiệp định CPTPP tổ chức cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng với Vương quốc Anh (UK).
Vào 6h00 ngày 22/2/2023 (giờ Việt Nam), các nước thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tổ chức cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng với Vương quốc Anh (UK) để thảo luận về tiến trình đàm phán gia nhập Hiệp định CPTPP của nước này.
Hạ nghị sỹ Shigeyuki Goto dự kiến sẽ nhậm chức Bộ trưởng Tái thiết Kinh tế vào chiều 25/10 ngay trước khi Chính phủ thông qua gói kích thích kinh tế mới nhằm giảm bớt tác động của lạm phát.
Giới chuyên gia Nhật Bản cho biết 3 loại thuốc kháng virus này gồm: remdesivir, molnupiravir và nirmatrelvir/ritonavir có hiệu quả cao trong việc chống lại biến thể phụ BA.5.
Làn sóng COVID-19 mới đang lan nhanh tại châu Á với các ca nhiễm mới chủ yếu gây ra bởi biến thể phụ BA.4 và BA.5 của Omicron đã đặt ra những thách thức lớn hơn trong việc kiểm soát dịch bệnh và phục hồi kinh tế.
Nhật Bản đang chịu đợt sóng nhiệt mạnh trong ngày thứ 4 liên tiếp tính đến hôm 28/6, khi sức nóng ở Tokyo phá vỡ kỷ lục cách đây gần 150 năm về nhiệt độ trong tháng 6.
Nỗ lực dập tắt sự hiểu lầm của công chúng về việc đeo khẩu trang trong không gian ngoài trời, chính phủ Nhật Bản vừa phát hành một bộ hướng dẫn về khẩu trang vào ngày 20/5, trong đó người dân được phép không đeo khẩu trang khi ở ngoài trời, ngay cả khi đứng cạnh những người khác, miễn là không nói chuyện với nhau.
Trước nguy cơ dịch Covid-19 có thể tái bùng phát bất cứ lúc nào, Chính phủ Nhật Bản thể hiện quan điểm thận trọng trước nguy cơ này.
Ngày 2/3, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã thảo luận với người đứng đầu các bộ liên quan về việc gia hạn các biện pháp phòng dịch trọng điểm ở ít nhất 15 trong tổng số 31 địa phương khi các biện pháp này hết hạn vào ngày 6/3 tới.
Mặc dù Nhật Bản dường như đã qua thời kỳ đỉnh điểm của làn sóng thứ sáu do biến thể Omicron, nhưng tình trạng thiếu dụng cụ test kháng nguyên và PCR vẫn còn phổ biến.
Giới chức y tế Nhật Bản hôm 10/2 phê duyệt thuốc viên trị Covid-19 dạng uống Paxlovid của hãng dược phẩm Pfizer sau gần một tháng kể từ khi nhận được hồ sơ của công ty này.
Số ca mắc mới tại Nhật Bản đã lần đầu tiên vượt mốc 100.000 ca/ngày vào tuần trước, song hiện mới chỉ có 4,8% trong tổng số 125 triệu người dân nước này tiêm mũi thứ 3.
Số ca mắc mới tại Hàn Quốc trong 24 giờ qua vẫn ở mức trên 35.000 ca trong ngày thứ 3 liên tiếp. Tuy nhiên, số ca nặng và tử vong vẫn ở mức tương đối thấp. Tỷ lệ tử vong của nước này trong ngày 6/2 là 0,66%.
Chiều 7/1, Chính phủ Nhật Bản đã cho phép chính quyền các tỉnh Okinawa, Yamaguchi và Hiroshima áp dụng các biện pháp phòng dịch trọng điểm sau khi nhận mức tăng đột biến số ca mắc mới COVID-19 tại các địa phương này. Đây là lần đầu tiên các biện pháp như vậy được thực thi kể từ khi Thủ tướng Fumio Kishida nhậm chức vào đầu tháng 10/2021.
Chính phủ Nhật Bản mới đây đã đưa ra những biện pháp tăng cường chống dịch trong cộng đồng, song vẫn linh hoạt một số giải pháp để không ảnh hưởng quá lớn đến các hoạt động kinh tế, xã hội.
Ngày 24/12, Bộ Y tế Nhật Bản đã phê duyệt thuốc kháng virus điều trị Covid-19 do hãng dược Merck & Co của Mỹ phát triển có tên là Molnupiravir. Bước đi này nằm trong kế hoạch triển khai các phương pháp điều trị mới của Thủ tướng Fumio Kishida trước mối lo ngại gia tăng về biến thể Omicron.