Đâu là chìa khóa mở cánh cửa phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam?

Các chuyên gia cho rằng, phải lồng ghép và phát triển TOD tại Việt Nam ngay bây giờ, đây có thể xem là một trong những 'chìa khóa' để phát triển các đô thị lớn trong đó có Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. TOD ngoài việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất còn mang lại lợi ích trực tiếp cho người dân về việc sử dụng công trình công cộng.

Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng đường sắt đô thị

Ngày 17/1, UBND thành phố Hà Nội và UBND thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức Hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị.

Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM: Cần tư duy và cơ chế đột phá

Sáng nay, 17/1, hội thảo khoa học về Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM đã khai mạc với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế. Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tham dự.

Chuyên gia quốc tế chia sẻ 'bí quyết' giúp Hà Nội và TP. HCM phát triển đường sắt đô thị

Các chuyên gia quốc tế chia sẻ về mô hình TOD (phát triển đô thị lấy giao thông công cộng làm trung tâm) trong phát triển đường sắt đô thị ở góc độ toàn cầu, góc độ các quốc gia, thành phố đã áp dụng rất thành công như Paris, Nhật Bản, Hồng Kông, Quảng Châu, Thâm Quyến (Trung Quốc), Singapore...

Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách để phát triển đường sắt đô thị

Bà Nguyễn Phương Thủy - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho biết, Hội thảo sẽ là nguồn tư liệu, gợi mở quan trọng để các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ cũng như chính quyền các địa phương trong quá trình tiếp tục hoàn thiện thể chế, xây dựng và vận hành các cơ chế chính sách phù hợp, góp phần thúc đẩy và tạo thuận lợi tối đa cho việc phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại các TP lớn của Việt Nam, định hình lại diện mạo các đô thị theo hướng văn minh, hiện đại, xanh và bền vững.

Phát triển đô thị theo mô hình TOD: Giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông

Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) được định nghĩa là một mô hình phát triển đô thị lấy giao thông công cộng làm trung tâm, tăng khả năng, sự thuận tiện cho người dân tiếp cận các điểm trung chuyển, các ga đường sắt đô thị, qua đó giảm thiểu nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân, khuyến khích người dân sử dụng giao thông công cộng và tạo ra các khu đô thị bền vững, thân thiện với môi trường. Tại Thủ đô Hà Nội, việc phát triển TOD có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần đồng bộ hóa giao thông, là giải pháp căn cơ để giảm thiểu ùn tắc.

Tìm hướng đột phá cho đường sắt đô thị

Sáng nay 17/1 diễn ra 'Hội thảo khoa học về Phát triển hệ thống ĐSĐT Hà Nội và TP Hồ Chí Minh' do UBND TP Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức, cùng sự tham gia của các chuyên gia, tổ chức quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực ĐSĐT trên thế giới.

Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng - Bài cuối: Nguồn lực cho phát triển hạ tầng

Một trong những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của Tp. Hồ Chí Minh chính là hạ tầng giao thông không đáp ứng nhu cầu thực tế.

Khai thác hiệu quả quỹ đất dọc các tuyến metro

Thời gian qua, TPHCM đầu tư xây dựng hàng loạt tuyến đường. Khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng giá đất hai bên đường tăng lên gấp nhiều lần, nhưng phần chênh lệch địa tô lớn này không được thu trở lại cho ngân sách.

TP.HCM muốn phát triển đô thị theo hướng TOD

Phát triển đường sắt đô thị phục vụ giao thông công cộng theo hình thức PPP được chính quyền các địa phương, trong đó có TP.HCM quan tâm để áp dụng nhằm phát triển mạng lưới giao thông công cộng…

TP Hồ Chí Minh tiên phong thí điểm mô hình TOD theo hình thức PPP

TP Hồ Chí Minh đang đề xuất Quốc hội thông qua một số cơ chế, chính sách thí điểm phát triển TP, trong đó có đề xuất thí điểm phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), tập trung vào hệ thống đường sắt đô thị.