Định vị thương hiệu sản phẩm Việt trên sàn thương mại điện tử

Thời gian qua, sự nỗ lực của các DN trong việc đưa hàng hóa xuất khẩu lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Amazon, JD.com, Alibaba, Shopee Global… đã góp phần đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm tiếng là của Việt Nam nhưng lại mang thương hiệu nước ngoài khiến các DN đang phải chịu 'thiệt đơn, thiệt kép'.

'Trái ngọt' từ kênh xuất khẩu trực tuyến

Thương mại điện tử xuyên biên giới mở ra hành trình xuất khẩu cho nhiều sản phẩm hàng hóa, vốn là thế mạnh của Việt Nam. Đây là cơ hội không chỉ cho doanh nghiệp xuất khẩu lớn, mà cho cả các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp địa phương, hợp tác xã kể cả các hộ kinh doanh nhỏ lẻ...

Xuất khẩu qua thương mại điện tử tăng tốc

Xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử của Việt Nam đạt khoảng 3,5 tỷ USD trong năm 2022 và đang tiếp tục tăng mạnh, dự báo sớm cán mốc trên 10 tỷ USD.

Đưa hàng Việt sang Mỹ siêu nhanh với thương mại điện tử

Cơ hội bán hàng trực tuyến vào thị trường Mỹ thời gian tới còn nhiều dư địa để phát triển, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm bắt xu hướng này.

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Nhiều rào cản cần tháo gỡ

Thương mại điện tử xuyên biên giới bùng nổ trên toàn thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp trong nước vẫn đang đối mặt nhiều rào cản cần được tháo gỡ để phương thức xuất khẩu hiệu quả này phát huy hết ưu thế.

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Rộng cửa cho hàng xuất khẩu

Thương mại điện tử xuyên biên giới đang bùng nổ tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đây cũng là lĩnh vực được đánh giá tiềm năng, mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế gặp khó khăn, thị trường thu hẹp. Tuy nhiên, để có được thành công thì cũng không dễ dàng.

Nhiều cơ hội xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang bùng nổ tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đây cũng là lĩnh vực được đánh giá có nhiều tiềm năng, mang lại nhiều cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu (XK) qua TMĐT.

Thương mại điện tử đưa hàng Việt xuất ngoại

Xuất khẩu Việt Nam dự tính tăng trưởng 6% năm 2023. Tuy nhiên, kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu này. Để vượt qua thách thức, các doanh nghiệp phải có các bước chuẩn bị tương ứng, trong đó cần chuyển đổi mạnh mẽ theo phương thức kinh doanh mới, đặc biệt là thương mại điện tử.

Môi trường của niềm tin

Suy cho cùng, văn hóa đọc hay các nền tảng mạng xã hội đều là những phương tiện, công cụ giúp ích cho chúng ta. Việc chúng có tạo nên thứ oxy trong lành hay gây 'ô nhiễm' đều có nguyên nhân từ nhận thức, từ động cơ, mục đích của từng người.

Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa xuất khẩu qua thương mại điện tử

Hai tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 96,06 tỷ USD, giảm 13,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 10,4%.

'Mở cửa' để hàng Việt lên sàn thương mại điện tử xuyên biên giới

Thương mại điện tử (TMĐT) đang trở thành xu hướng phát triển toàn cầu. Điều này đã mang lại cho DN Việt nhiều cơ hội đưa sản phẩm vượt biên giới, vươn tầm quốc tế.

Xuất khẩu hàng hóa 8 tháng tăng 17,3%

8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 250,8 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước – theo con số của Tổng cục Thống kê.