Sau hàng loạt vụ kiện ở Mỹ, nền tảng truyền thông xã hội phổ biến TikTok đối mặt với rắc rối tại Pháp liên quan đến nội dung độc hại khiến 2 trẻ em tự tử.
Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc TikTok đã thu thập trái phép dữ liệu người dùng ở nước này, gồm quan điểm về kiểm soát súng, phá thai và tôn giáo.
TikTok hồi năm 2019 đã trả 5,7 triệu USD để dàn xếp cáo buộc của Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ về thu thập thông tin cá nhân trái phép từ trẻ em
Hàng triệu người Mỹ tiếc nuối vì mất sinh kế do lệnh cấm TikTok, và nhiều người có ảnh hưởng khẳng định nó khiến công chúng mất niềm tin vào nước Mỹ.
Báo điện tử Guancha (Nhà quan sát) của Trung Quốc ngày 8/5 đã đăng bài phân tích, cho rằng TikTok có đủ cơ sở pháp lý khi kiện chính phủ Mỹ.
Reuters đưa tin, ByteDance thà đóng cửa TikTok ở Mỹ, thay vì chọn giải pháp bán lại cho công ty của Mỹ theo yêu cầu
Ngày 2/5, công ty âm nhạc lớn nhất thế giới Universal Music Group (UMG) và nền tảng mạng xã hội TikTok cho biết đã đạt được thỏa thuận cấp phép mới nhằm khôi phục các bài hát và nghệ sĩ của hãng này trên nền tảng truyền thông ăn khách, đồng thời giải quyết những lo ngại về trí tuệ nhân tạo (AI) và bảo vệ giới nghệ sĩ.
TikTok đang đứng trước một tương lai hết sức bất ổn tại Mỹ khi Tổng thống Joe Biden vừa ký dự luật yêu cầu ByteDance thoái vốn khỏi mạng xã hội này trong vòng 9 tháng đến một năm nếu không muốn bị cấm.
Twitch, website phát trực tiếp (livestream) của Amazon, vừa ra mắt nền tảng video dạng ngắn riêng, một tuần sau khi Tổng thống Biden ký ban hành luật đe dọa đến tương lai của TikTok ở Mỹ.
ByteDance, tập đoàn Trung Quốc sở hữu ứng dụng chia sẻ video ngắn đình đám TikTok và Douyin vừa tiết lộ nội bộ 61 trường hợp có hành vi sai trái của nhân viên.
Thuật toán đề xuất nội dung của TikTok một lần nữa được chú ý sau khi Mỹ yêu cầu công ty mẹ ByteDance bán ứng dụng hoặc đối mặt với lệnh cấm trên toàn quốc.
ByteDance muốn đóng cửa TikTok tại Mỹ hơn là bán ứng dụng nếu không còn lựa chọn nào khác trước lệnh cấm của Mỹ, theo bốn nguồn tin cho biết.
Theo các nguồn tin mà Reuters thu thập được, chủ sở hữu của TikTok có ý định thà chấp nhận ngừng mọi hoạt động tại thị trường Mỹ còn hơn là phải bán ứng dụng cho một doanh nghiệp địa phương…
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật yêu cầu TikTok bán tài sản ở Mỹ trước hạn 19/1/2025 hoặc bị cấm hoàn toàn tại nước này. Đồng hồ đã bắt đầu đếm ngược để TikTok tìm chủ nhân mới.
Đối diện với bộ luật mới, ByteDance, công ty mẹ của TikTok nhiều khả năng sẽ ngừng hoạt động nền tảng video ngắn tại Mỹ.
ByteDance muốn đóng cửa TikTok thay vì bán nó nếu sử dụng hết mọi lựa chọn pháp lý nhưng không thể chống lại luật cấm nền tảng chia sẻ video ngắn nổi tiếng này trên các cửa hàng ứng dụng ở Mỹ, theo 4 nguồn tin của Reuters.
New York Post đưa tin, một số ông trùm tài chính và công nghệ Mỹ đang chuẩn bị hàng tỷ USD để mua TikTok, sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden ký luật cấm TikTok nếu công ty mẹ ByteDance có trụ sở tại Trung Quốc không thoái vốn khỏi ứng dụng này.
Thời gian gần đây, TikTok đang phải đối mặt với một loạt các thách thức pháp lý ở Mỹ và châu Âu. Nền tảng này đã có một số động thái phản ứng quyết liệt.
Tổng thống Hoa Kỳ đã ký duyệt luật yêu cầu công ty mẹ của TikTok, ByteDance, phải bán nền tảng truyền thông mạng xã hội này hoặc bị cấm hoàn toàn tại Mỹ.
TikTok đã ngừng cung cấp dịch vụ cung cấp phần thưởng trên ứng dụng TikTok Lite tại Pháp và Tây Ban Nha trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đe dọa chặn tính năng này vì lo ngại trẻ em sẽ bị nghiện.
Theo đó, ByteDance, công ty mẹ của TikTok phải thoái vốn khỏi ứng dụng này trong vòng 9 tháng hoặc dừng hoạt động tại Mỹ.
CEO của TikTok hôm thứ Tư cho biết công ty này hy vọng sẽ thắng kiện trong thách thức pháp lý nhằm ngăn chặn kế hoạch cấm mạng xã hội này ở Mỹ.
Ngày 24/4, TikTok đã thông báo tạm dừng tính năng phụ Tiktok Lite tại Pháp và Tây Ban Nha, sau khi Liên minh châu Âu (EU) tiến hành một cuộc điều tra về vấn đề an toàn đối với người dùng, nhất là trẻ em.
Sau khi Tổng thống Joe Biden ký ban hành luật có thể loại TikTok khỏi thị trường Mỹ, Trung Quốc phải quyết định cách tốt nhất để trả đũa việc công ty đáng giá nhất của mình bị tấn công.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 24/4 đã ký ban hành dự luật yêu cầu công ty mẹ của TikTok là ByteDance (có trụ sở tại Trung Quốc) phải thoái vốn trong vòng 9 tháng, nếu không sẽ phải đối mặt với lệnh cấm trên toàn quốc.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký thông qua luật cấm TikTok ở nước Mỹ, trừ phi ứng dụng này được bán. Điều này có khả năng sớm xảy ra không?
Giám đốc điều hành TikTok hôm 24/4 cho biết công ty có thể sẽ thắng trận chiến pháp lý và ngăn chặn được đạo luật sẽ cấm ứng dụng này tại Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký dự luật yêu cầu ByteDance thoái vốn khỏi TikTok trong vòng 9 tháng đến một năm nếu không muốn ứng dụng bị cấm tại Mỹ.
Với việc TikTok buộc phải bán mình ở thị trường Mỹ cho một bên mua quốc nội, có rất nhiều nhà đầu tư đã quan tâm tới thương vụ bạc tỷ này. Tuy vậy, mức giá chắc chắn sẽ không thấp khi TikTok US được định giá tới 150 tỷ USD.
Khoảng 170 triệu người Mỹ (khoảng nửa dân số) hiện sử dụng TikTok. Bởi vậy, việc Hạ viện Mỹ vừa thông qua dự luật cấm TikTok đã kéo theo những tranh luận mặc dù để chính thức thành luật, dự luật này cần nhận được ủng hộ của Thượng viện và phải được Tổng thống Mỹ ký ban hành.
Việc Hạ viện Mỹ thông qua dự luật cấm TikTok, trừ khi nó được công ty mẹ Trung Quốc ByteDance bán, đã biến nền tảng chia sẻ video này thành một trong những 'điểm nóng' lớn nhất trong cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung.
TikTok đang phải cân nhắc các phương án cho tương lai khi Quốc hội Mỹ tiến gần tới quyết định về số phận của ứng dụng này.
Hạ viện Mỹ dự kiến sẽ bỏ phiếu về một dự luật yêu cầu ByteDance - công ty mẹ của TikTok, phải thoái vốn quyền sở hữu ứng dụng này trong vòng 6 tháng, nếu không sẽ bị cấm hoàn toàn tại quốc gia này.
Dự luật buộc ByteDance bán TikTok ở Mỹ đã được Hạ viện Mỹ thông qua, đặt ra lo ngại cho nhiều doanh nghiệp Mỹ làm ăn dựa trên nền tảng này.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin đang thành lập một nhóm đầu tư để mua TikTok, trong nỗ lực tách ứng dụng này khỏi chủ sở hữu Trung Quốc.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ - Steven Mnuchin đang tập hợp một nhóm nhà đầu tư để mua lại TikTok của tập đoàn ByteDance (Trung Quốc), vì dự luật lưỡng đảng nếu được Quốc hội thông qua sẽ đe dọa sự tồn tại của ứng dụng này ở Mỹ.
Tiktok từ lâu phải đối mặt với sức ép bị cấm tại Mỹ và đây cũng là vấn đề đang gây nhiều tranh cãi. Một số nghị sĩ đảng Dân chủ và Cộng hòa cho biết đã nhận được một lượng lớn cuộc gọi từ người dùng TikTok là thanh thiếu niên phản đối dự luật vừa thông qua. Một số người ủng hộ Tiktok cho rằng dự luật này sẽ tước bỏ quyền tự do ngôn luận theo Hiến pháp của 170 triệu người Mỹ, gây thiệt hại cho hàng triệu doanh nghiệp và phá hủy sinh kế của người dân.
Trong cuộc chiến căng thẳng giữa TikTok và chính phủ Mỹ, tỷ phú Mỹ - Jeff Yass có lẽ là người đau đầu nhất.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc mô tả lệnh cấm TikTok - nếu được thực hiện - của Mỹ sẽ bị coi là 'hành vi bắt nạt' và có thể phản tác dụng.
Hạ viện Mỹ đã thông qua một dự luật cho chủ sở hữu Trung Quốc của TikTok là ByteDance khoảng 6 tháng để thoái vốn tài sản của TikTok tại Mỹ hoặc đối mặt với lệnh cấm.
Mạng xã hội chia sẻ video ngắn có thể bị cấm truy cập tại Mỹ nếu ứng dụng không tự tách khỏi công ty mẹ ByteDance trong vòng 6 tháng.