Các nhà thiên văn học từng nghĩ rằng, các sao lùn đỏ kiểu M là những ngôi sao êm đềm. Tuy nhiên, các quan sát cho thấy họ đã nghĩ sai.
Kính viễn vọng TESS được mệnh danh là 'Thợ săn ngoài hành tinh' của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một hành tinh mới có thể tồn tại sự sống và chỉ cách chúng ta 31 năm ánh sáng.
NASA đã khám phá một hệ hành tinh kỳ lạ sở hữu một siêu Trái Đất và 2 'tiểu Hải Vương Tinh', trong đó có một hành tinh đủ điều kiện cho sinh vật cực đoan sống sót.
Một 'Hệ Mặt Trời' khác mang tên Gilese 1061 có tới 3 siêu Trái Đất, trong đó 1 siêu Trái Đất có thể là bản sao phóng to gần như hoàn hảo của hành tinh chúng ta.
Hơi nước quý giá đã được tìm thấy trong bầu khí quyển của siêu Trái Đất nằm trong vùng sự sống của một 'Hệ Mặt Trời' khác.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra siêu Trái Đất, hành tinh tương tự như Trái Đất nằm ngoài Hệ Mặt Trời. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi con người di cư đến hành tinh mới sinh sống?
Một lớp hành tinh dị thường là những siêu trái đất hóa trang thành tiểu Hải Vương Tinh đã được các nhà khoa học Thụy Sĩ và Pháp xác định.
Siêu Trái Đất này được phát hiện thông qua hiệu ứng bẻ cong ánh sáng trên một ngôi sao cách rất xa nó.
Gliese 887, một trong những sao lùn đỏ sáng nhất khi quan sát từ Trái Đất, đang 'chứa chấp' cùng lúc 2 hành tinh lớn nằm trong vùng sự sống.
Các nhà khoa học tin rằng tính chất của các tinh thể bí ẩn, rắn hơn kim cương nhiều lần sẽ giải thích bí mật của các siêu Trái Đất.
Kích thước của siêu Trái Đất có thể lớn gấp đôi so với đường kính Trái Đất và nặng gấp 10 lần. Các nhà khoa học tin rằng nơi đây sẽ có cuộc sống tốt hơn so với Trái Đất.
Với sự lộ diện của một 'siêu sao Hải Vương' to lớn và bí ẩn, Gliese 15A chính thức trở thành hệ đa hành tinh gần Hệ Mặt Trời nhất từng được biết đến.
Hai ngoại hành tinh được các nhà khoa học tìm thấy gần ngôi sao lùn đỏ Gliese 887 có thể có điều kiện thuận lợi cho sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra tới ba siêu Trái Đất quay quanh một ngôi sao chỉ cách chúng ta 11 năm ánh sáng.
Gliese 887, một trong những sao lùn đỏ sáng nhất khi quan sát từ Trái Đất, đang chứa chấp cùng lúc 2 hành tinh lớn nằm trong vùng sự sống.
Hành tinh này được đặt tên là Proxima c, quay quanh sao lùn đỏ Proxima Centauri, ngôi sao gần nhất với Mặt Trời với khoảng cách 4,2 năm ánh sáng.
Mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy một thiên thể có quỹ đạo xoay quanh ngôi sao rất giống với mặt trời, có tên KOI- 456.04.
Một hệ hành tinh 'hoàn hảo nhất từ trước đến nay' với 5, và có thể là 6 hành tinh, trong đó có một siêu trái đất, nằm cách chúng ta 88 năm ánh sáng.
Quay quanh ngôi sao lùn đỏ K2-18 cách chòm sao Leo 111 năm ánh sáng là một hành tinh có 'chỉ số tương tự trái đất' lên tới 0,73 và có nước.
Hệ sao HD 164922 có tới 3 hành tinh mang đặc điểm của các hành tinh trong Hệ Mặt trời, nhưng tính chất của chúng bị xáo trộn kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia.
Siêu Trái Đất này được phát hiện thông qua hiệu ứng bẻ cong ánh sáng trên một ngôi sao cách rất xa nó.
Siêu Trái Đất này được phát hiện thông qua hiệu ứng bẻ cong ánh sáng trên một ngôi sao cách rất xa nó.
Một hệ hành tinh hoàn hảo nhất từ trước đến nay với 5, và có thể là 6 hành tinh, trong đó có một siêu trái đất, nằm cách chúng ta 88 năm ánh sáng.
GJ180 d và GJ229A c nằm cách Trái Đất lần lượt khoảng 19 và 39 triệu năm ánh sáng.
Một hành tinh mới đã lộ diện trong hệ sao đôi Gliese 338, chỉ cách chúng ta 20,7 năm ánh sáng. Đó là một siêu trái đất nằm trong vùng sự sống của sao mẹ.
Quay quanh ngôi sao lùn đỏ K2-18 cách chòm sao Leo 111 năm ánh sáng là một hành tinh có chỉ số tương tự trái đất lên tới 0,73 và có nước.
Một vệ tinh của NASA tình cờ phát hiện một hành tinh mới mà các chuyên gia đánh giá là 'có thể ở được' và chỉ cách Trái đất 31 năm ánh sáng. Hiện tại, họ đang gọi hành tinh này là GJ 357 d.
Các nhà thiên văn học phát hiện một ứng cử viên ngoại hành tinh khác quay quanh 'hàng xóm' Proxima Centauri. 'Siêu Trái đất' này bằng một nửa so với sao Hải Vương và quỹ đạo của nó gấp khoảng 1,5 lần quỹ đạo Trái đất.
Hành tinh này được đặt tên là Proxima c, quay quanh sao lùn đỏ Proxima Centauri, ngôi sao gần nhất với Mặt Trời với khoảng cách 4,2 năm ánh sáng.
Ba nhà thiên văn học OU vừa công bố những khám phá đột phá, cho phép các nhà khoa học hiểu về các hành tinh ngoài Hệ Mặt trời. Giáo sư Carole Haswell, Tiến sĩ Daniel Staab và Tiến sĩ John Barnes phát hiện ra ba hệ thống hành tinh mới gần đó.
Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Một hệ mặt trời khác với trung tâm là một ngôi sao giống mặt trời và 2 hành tinh (một là siêu trái đất, một là bản sao của Sao Hải Vương) đã được thợ săn hành tinh của NASA tìm thấy.
Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát Ngoại hành tinh của NASA (TESS) và nhiều kính viễn vọng trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện một ngoại hành tinh cực ngắn quay quanh một ngôi sao lùn đỏ có tên Gliese 1252.
Những thế giới nóng bỏng, lạ lùng cách chúng ta 160 đến 440 năm ánh sáng có thể là chìa khóa để con người hiểu thêm về cách trái đất đã hình thành.
Với sự lộ diện của một siêu sao Hải Vương to lớn và bí ẩn, Gliese 15A chính thức trở thành hệ đa hành tinh gần Hệ Mặt trời nhất từng được biết đến.
Hơi nước quý giá đã được tìm thấy trong bầu khí quyển của siêu trái đất nằm trong vùng sự sống của một 'hệ mặt trời' khác.