Theo các chuyên gia, quy trình để đưa một sản phẩm sữa công thức cho trẻ em lên kệ cực kỳ nghiêm ngặt, tiêu tốn nhiều thời gian lẫn vốn đầu tư; cần ít nhất 3-5 năm để đưa tung sản phẩm ra thị trường.
Abbott đã đóng cửa nhà máy sản xuất tại Michigan và thu hồi hàng chục các dòng sản phẩm sữa công thức gồm Similac ở Mỹ và trên thị trường quốc tế, sau khi có thông tin về việc trẻ em bị nhiễm khuẩn.
Người phụ nữ ở Mỹ bắt đầu bán hàng trăm lít sữa mẹ của chính mình sau khi nước này rơi vào tình trạng thiếu hụt sữa bột nghiêm trọng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và các quan chức hàng đầu ngày 13/5 cho biết tình trạng thiếu sữa bột (sữa công thức) cho trẻ em của Mỹ sẽ giảm đáng kể trong những tuần tới.
Mỹ đang trong tình trạng thiếu sữa công thức, sau khi sự cố tử vong ở trẻ khiến Hãng Abbott tiến hành thu hồi sữa và cuộc khủng hoảng liên quan đến chuỗi cung ứng. Thiếu sữa công thức là một gánh nặng cho các gia đình có trẻ em tại Mỹ.
Sau khi neo ở mức giá kỷ lục gần 30.000 đồng/lít, giá xăng giảm nhẹ hơn 600 đồng/lít cũng không góp phần hạ nhiệt các chi phí đầu vào cho DN. Thêm vào đó, chi phí vận chuyển quốc tế tăng cao đã từng bước hình thành mặt bằng giá mới.
Các doanh nghiệp sản xuất để phục vụ thị trường nội địa lẫn xuất khẩu đều đang rất đau đầu tìm lối ra giữa tâm 'bão giá' nguyên vật liệu và phí vận tải do giá xăng dầu tăng liên tục lập đỉnh mới…
Cùng với cơn bão giá xăng, gas, nguyên vật liệu... các mặt hàng tiêu dùng từ mì gói, rau xanh, quả trứng, sữa bột cũng đồng loạt tăng giá.
Người tiêu dùng lẫn doanh nghiệp đều lo lắng khi giá hàng hóa, nguyên liệu, nhiên liệu tăng mạnh trong bối cảnh giá dầu và khí đốt leo thang.
Sau khi giá xăng dầu tăng liên tiếp, đặc biệt hôm 11/3 tăng lên mức giá kỷ lục gần 30 nghìn đồng/lít vào cuối tuần trước, hàng loạt mặt hàng thiết yếu tiêu dùng đã tăng giá theo. Các chuyên gia cảnh báo cần kiểm soát, tránh tình trạng 'té nước theo mưa', đặc biệt quan tâm tới nguy cơ lạm phát 2022.
Trước đà tăng phi mã của giá xăng dầu, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cũng rục rịch tăng giá bán vì cước vận tải, chi phí sản xuất leo thang liên tục.
Dù hàng hóa tại chợ dân sinh đang tăng theo giá xăng dầu, nhưng trong hệ thống siêu thị từ sau Tết Nguyên đán đến nay không tăng giá. Tuy nhiên, mức giá này sẽ được neo giữ trong ngắn hạn, bởi giá xăng dầu đang ''phả hơi nóng'' vào mọi chi phí đầu vào sản xuất.
Chi phí dịch vụ vận chuyển và hậu cần, giá thành nguyên vật liệu và nhiều loại chi phí đầu vào sản xuất liên tục tăng cao khiến các doanh nghiệp không thể tiếp tục giữ giá bán sản phẩm như trước. Một số nhà sản xuất cho biết khả năng sắp tới đây họ sẽ phải điều chỉnh giá bán hàng hóa tăng lên để bù đắp khó khăn.
Người tiêu dùng lẫn doanh nghiệp đều lo lắng khi giá hàng hóa, nguyên liệu, nhiên liệu tăng mạnh trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine đẩy giá dầu và khí đốt leo thang
Mới đây, Cục An toàn thực phẩm cho biết, đơn vị này đã nhận được báo cáo số 06-22-ĐK/ABB của Văn phòng đại diện Công ty Abbott Laboratories GmbH tại Hà Nội về việc thu hồi tự nguyện sản phẩm Alimentum.
'Việc doanh nghiệp chủ động thông tin về sản phẩm thu hồi, tự nguyện thu hồi ngay khi chưa có yêu cầu gì từ phía cơ quan quản lý Nhà nước được đánh giá là một hành động kịp thời, thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng. Qua đây cũng thể hiện được thái độ của doanh nghiệp trong việc kinh doanh'- Cục trưởng Cục ATTP Nguyễn Thanh Phong đánh giá.
Các nhà thuốc, cơ sở kinh doanh, sử dụng thực phẩm chức năng (TPCN) tại Đà Nẵng được yêu cầu nếu phát hiện sản phẩm dinh dưỡng dạng bột cho trẻ nhỏ Similac, Alimentum, Ele Care của Abbott (Mỹ) còn trong kho hàng, bày bán, lưu hành trên thị trường thì thu hồi ngay, báo cáo về BQL An toàn thực phẩm TP hoặc Văn phòng đại diện Abbott tại Hà Nội.
Liên quan đến thông tin về sản phẩm Similac Alimentum Eye-Q nhiễm khuẩn được công bố mới đây và cập nhật thông tin, đánh giá các biện pháp xử lý nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam, Cục trưởng Cục ATTP Nguyễn Thanh Phong đánh giá cao việc VPĐD Công ty Abbott tại Việt Nam đã tích cực nhanh chóng, chủ động và trách nhiệm trong việc rà soát, thực hiện thu hồi các lô sản phẩm theo đúng yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước và quy định pháp luật, thể hiện trách nhiệm cao với người tiêu dùng Việt Nam.
Qua tìm hiểu của phóng viên, hiện nay trên thị trường Hải Dương chưa phát hiện sản phẩm sữa bột đang bị thu hồi của hãng Abbott.
1194 thùng sản phẩm Alimentum đã được Công ty Abbott Việt Nam thu hồi tự nguyện.
Abbott Việt Nam cho biết việc thu hồi tự nguyện sản phẩm sữa nghi có nhiễm khuẩn chỉ ảnh hưởng đến sản phẩm mang tên Alimentum được phân phối chính thức tại Việt Nam.
Tại Mỹ, 4 trường hợp bị nhiễm khuẩn được xác định có liên quan đến một số sản phẩm sữa bột của trẻ nhỏ.
Thông tin cảnh báo một số sản phẩm có nguy cơ nhiễm Cronobacter sakazakii và Salmonella Newport đã được nhập khẩu về Việt Nam.