Thỏa thuận cắt giảm khí đốt đào sâu thêm chia rẽ trong EU

Các cuộc tranh luận để khiến EU đồng ý tự nguyện giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt đã bộc lộ rõ sự chia rẽ sâu sắc giữa các quốc gia thành viên trong khối.

Thỏa thuận về khí đốt làm khắc sâu sự chia rẽ của châu Âu

Cuộc tranh luận để các nước Liên minh châu Âu (EU) đồng ý 'tự nguyện' giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của họ đã làm nổi bật sự chia rẽ lớn trong khối.

Nga giảm nguồn cung khí đốt đến EU: Chiến dịch của Đức bị 'trật bánh', thế giới ảnh hưởng ra sao?

Không chỉ khiến thị trường khí đốt châu Âu rung chuyển, thông tin mới về khí đốt từ tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đang làm gia tăng cạnh tranh toàn cầu đối với các chuyến hàng vận chuyển nhiên liệu bằng đường biển.

Chuyên gia: Nga 'chơi trò chơi chiến lược' về nguồn cung cấp khí đốt cho EU

Châu Âu vẫn đứng trước nguy cơ gián đoạn nguồn cung khí đốt từ Nga, ngay cả khi đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) quan trọng hoạt động trở lại sau 10 ngày bảo trì.

Chiến lược khó lường của Nga với đường ống Nord Stream 1

Châu Âu vẫn thấp thỏm lo lắng về viễn cảnh mùa đông khó khăn do thiếu nguồn cung khí đốt, dù Nga đã mở lại đường ống Nord Stream 1 hôm 21/7 sau 10 ngày bảo trì.

EU công bố kế hoạch đối phó khủng hoảng khí đốt

Ủy ban châu Âu ngày 20/7 đã đề xuất đưa ra một mục tiêu mới cho các nước EU là tạm thời giảm tiêu thụ khí đốt 15% và có khả năng điều này mang tính ràng buộc pháp lý trong trường hợp khẩn cấp.

Dân Đức lo lắng trước kế hoạch phân chia định mức khí đốt

Theo các kế hoạch hiện tại, các hộ gia đình tư nhân và các cơ sở y tế sẽ được miễn khỏi kế hoạch phân phối, thắt lưng buộc bụng về khí đốt. Gánh nặng của việc cắt giảm dự kiến sẽ đè nặng lên ngành công nghiệp của Đức.

Cuộc chạy đua lấp đầy kho khí đốt dự trữ ở châu Âu

Không đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho châu Âu và cả Ukraine. Do đó, cuộc chạy đua để nạp đủ kho dự trữ khí đốt có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc xung đột ở Ukraine.

EU 'chạy đua' để lấp đầy kho khí đốt dự trữ khi Nga giảm nguồn cung

Không đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho châu Âu và cả Ukraine. Do đó, cuộc chạy đua để nạp đủ kho dự trữ khí đốt có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc xung đột ở Ukraine.

Bất chấp lệnh trừng phạt, ngân hàng lớn nhất nước Nga vẫn bình an vô sự

Gazprombank, ngân hàng lớn thứ ba của Nga, đã được loại trừ được các hạn chế nghiêm trọng mà nhiều ngân hàng khác của Nga phải đối mặt. Nó tiếp tục được hoạt động tự do trên khắp thế giới vì đóng vai trò trung tâm trong thương mại khí đốt của Moscow.

Đòn năng lượng của Nga đánh vào điểm yếu của châu Âu

Động thái siết xuất khẩu khí đốt tự nhiên vào tuần này của Nga có nguy cơ giáng đòn mạnh vào một trong những điểm yếu của các nhà lãnh đạo châu Âu: Chiếc hòm bỏ phiếu.

Nga tiếp tục cắt nguồn khí đốt sang châu Âu

Gazprom của Nga đã thông báo cắt giảm dòng khí đốt tự nhiên qua một đường ống quan trọng của châu Âu trong ngày thứ hai liên tiếp vào thứ Tư (15/6).

EU công bố kế hoạch khủng nhằm thoát phụ thuộc năng lượng Nga

EU sẵn sàng chi mạnh để cắt đứt hoàn toàn việc phải nhập khí đốt từ Nga, song song với thúc đẩy các mục tiêu về biến đổi môi trường.

Ukraine chặn dòng chảy khí đốt từ Nga: An ninh năng lượng châu Âu đang rung chuyển

An ninh năng lượng châu Âu đang bị rung chuyển trong những ngày này khi Ukraine chặn dòng chảy khí đốt từ Nga và tập đoàn Gazprom 'khóa van khí đốt' đường ống Yamal-Europe chạy qua lãnh thổ Ba Lan.

EU đề xuất lệnh cấm khai thác dầu khiến Nga phải 'trả giá đắt' cho Ukraine

Hôm qua (4/5), Liên minh châu Âu đã đề xuất một lệnh cấm vận dầu mỏ theo từng giai đoạn đối với Nga, các hình phạt đối với ngân hàng chính của nước này và lệnh cấm các đài truyền hình Nga phát sóng tại châu Âu, đây là những biện pháp cứng rắn nhất mà Nga phải gánh chịu.

Canh bạc mạo hiểm của Liên minh châu Âu

Giá dầu tăng vọt sau khi Liên minh châu Âu (EU) công bố kế hoạch loại bỏ dần dầu nhập khẩu từ Nga

EU hy vọng giảm phụ thuộc khí đốt Nga nhờ đường ống khí đốt mới

Vùng biên giới xa xôi và đồi núi giữa Hy Lạp-Bulgari là nơi Liên minh châu Âu (EU) đặt kỳ vọng vẽ lại được bản đồ năng lượng châu lục để giảm phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên Nga.

Thế giới phụ thuộc vào Nga về dầu khí như thế nào?

CLO) Hôm nay (30/4) Nga cho biết, họ không còn cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria sau khi các nước này từ chối thanh toán cho nguồn cung bằng đồng rúp. EU coi động thái này là một hình thức 'tống tiền'. Do đó, mở ra một cuộc chiến tranh kinh tế khắc nghiệt hơn.

Châu Âu xây dựng đường ống dẫn khí đốt mới để giảm bớt nguồn cung của Nga

Biên giới Hy Lạp-Bungari, nơi có nhiều núi và khó tiếp cận, ban đầu là điểm cực nam của Bức màn sắt. Ngày nay, đây là địa điểm mà Liên minh châu Âu đang vẽ ra bản đồ năng lượng của khu vực để giảm sự phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên của Nga.

Những quốc gia EU sẵn sàng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria thay thế Nga

Hy Lạp và Đức là hai quốc gia sẵn sàng cung cấp khí đốt qua dòng chảy ngược cho Ba Lan và Bulgaria, nhằm thay thế nguồn cung trực tiếp từ Nga.

Vai trò của Hệ thống kết nối Hy Lạp-Bulgaria trong cuộc chiến khí đốt Nga-châu Âu

Vai trò của Hệ thống kết nối khí đốt Hy Lạp-Bulgaria (IGB) đã trở nên quan trọng hơn sau quyết định của Nga dừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Ba Lan và Bulgaria.

Cắt nguồn khí đốt tới EU, chiến thuật 'chia để trị' của Nga, nước nào vào tầm ngắm?

Nga cắt nguồn cung khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria nhằm trừng phạt những nước muốn loại bỏ khí đốt của Moscow. Điểm chung giữa hai quốc gia EU là đều quyết định không gia hạn hợp đồng khí đốt với Moscow từ tháng 12 năm nay.

Tại sao châu Âu lại chùn bước trước lệnh cấm nhập khẩu năng lượng của Nga?

Phương Tây đang tăng thêm áp lực thực hiện các biện pháp trừng phạt hơn nữa nhằm vào Matxcơva liên quan đến tình hình xung đột Ukraine. Mặc dù vậy, châu Âu vẫn không tiếc tiền thanh toán tiền dầu khí và chùn bước trước lệnh cấm hoàn toàn năng lượng Nga.

Mỹ tăng cung cấp khí đốt cho EU để giảm sự phụ thuộc vào Nga

Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ làm việc với các đối tác quốc tế để cung cấp thêm ít nhất 15 tỉ mét khối khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho châu Âu trong năm nay trong bối cảnh khu vực này tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc nguồn cung năng lượng từ Nga sau khi Moscow phát động cuộc tấn công quân sự ở Ukraine.

Kinh tế thế giới sẽ ra sao nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt?

Theo chuyên gia dự đoán, nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên thì nền kinh tế của nhiều quốc gia sẽ lao đao vì tăng trưởng lao dốc và lạm phát tăng cao.