Cuốn sách khám phá sự vận hành ly kỳ của trí óc

Cuốn sách Trí óc vận hành như thế nào của tác giả Steven Pinker khai thác sâu sắc nguyên lý vận hành của trí óc và dám động chạm đến những vấn đề nhạy cảm của cuộc sống.

Vì sao chúng ta lại thích mua hàng hiệu, xa xỉ phẩm?

Con người có xu hướng thích thể hiện, và một trong những cách đó là thông qua sự giàu có.

Sao Hỏa có sự sống 3,7 tỉ năm, là loài đáng sợ với người Trái Đất

Các nhà nghiên cứu đã phân tích lớp dưới bề mặt của Sao Hỏa và tìm ra bằng chứng về sự hiện diện của các sinh vật cổ đại kỳ lạ.

Thủy quái lớn gấp đôi cá sấu, 'lai' cá voi, rồng, rắn, T-rex

Thủy quái 66 triệu năm tuổi mang hàm răng kinh dị từng nuốt chửng cả những con mồi

Phát hiện thủy quái lớn gấp đôi cá sấu, 'lai' cá voi, rồng, rắn, T-rex

Thủy quái 66 triệu năm tuổi mang hàm răng kinh dị từng nuốt chửng cả những con mồi khó nhằn như rùa biển cổ đại, thằn lằn đầu rắn và nhiều loài khủng long.

Khủng long có thể hồi sinh hàng loạt do con người tạo ra thứ này?

Một giả thuyết táo bạo đã được đưa ra, chính là con người đang tạo ra một môi trường có thể đã từng giết chết 86% sinh vật Trái Đất và cho ra đời những thế hệ quái vật khổng lồ như khủng long.

Con người đang vô tình tạo ra thứ 'kích hoạt' khủng long ra đời?

Theo nghiên cứu mới đây, biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu đã góp phần tạo ra những khủng long, dực long, thương long... đáng sợ cách đây hơn 250 triệu năm.

Con người vô tình tạo ra thứ từng giúp khủng long ra đời?

Các nhà nghiên cứu Harvard đã tìm ra hiện tượng đã giết chết 86% sinh vật Trái Đất và tạo ra những khủng long, dực long, thương long... đáng sợ để thế chỗ. Đó cũng là thứ đang bủa vây loài người.

35 trường hợp nhiễm virus mới Langya được ghi nhận ở Trung Quốc

Các trường hợp nhiễm virus Langya, một loại virus Henipavirus mới, đã được ghi nhận từ năm 2018 đến năm 2021. Tuy nhiên, không có dấu hiệu lây lan từ người sang người.

WHO công bố tên 2 biến chủng đậu mùa khỉ, bệnh sẽ có tên mới

Một nhóm các chuyên gia toàn cầu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) triệu tập đã đưa ra tên gọi Clade I và Clade II cho 2 biến chủng đậu mùa khỉ đang lưu hành, trong đó Clade II gồm 2 biến chủng phụ là Clade IIa và Clade IIb.

Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát: Lời cảnh tỉnh cho thế giới?

Theo CNN, sự lây lan âm thầm của bệnh đậu mùa khỉ dẫn tới đợt bùng phát hiện nay có thể là lời cảnh tỉnh cho thế giới.

Sự lây lan âm thầm của bệnh đậu mùa khỉ có thể là lời cảnh tỉnh

Một đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ đang tiếp tục lây lan ở những quốc gia thường ít khi ghi nhận các ca nhiễm virus gây bệnh này, khiến giới chức y tế toàn cầu phải cảnh giác cao độ.

Đi dạo bãi biển, bé trai bất ngờ nhặt được báu vật 'quý hơn vàng'

Trong lúc đi dạo trên bãi biển Bawdsey ở Suffolk, Anh, một bé trai 6 tuổi vô tình tìm được báu vật quý giá. Đó chính là hóa thạch răng cá mập megalodon.

Phát hiện hóa thạch 450 triệu năm tuổi của sinh vật biển kỳ dị

Các nhà cổ sinh vật học gần đây đã phát hiện ra một loài động vật cổ đại có hình dáng kỳ dị từ hóa thạch nguyên vẹn ở Canada.

5.500 'họ hàng' chưa từng biết của SARS-CoV-2 trôi nổi khắp đại dương

Nghiên cứu mới từ Đại học Bang Ohio (Mỹ) cho thấy dòng họ virus RNA - mà SARS-CoV-2 là một thành viên - khổng lồ hơn chúng ta nghĩ. Phát hiện đem đến nhiều ý nghĩa trong sinh học tiến hóa và bệnh học.

Sự trở lại bí ẩn sau 20 năm cuốn sổ ghi chép của 'cha đẻ Thuyết tiến hóa'

Hai cuốn sổ viết tay của nhà khoa học lỗi lạc Charles Darwin được xem là những báu vật không chỉ của riêng nước Anh mà còn của cả nhân loại.

Cây biến đổi gene ngăn khủng hoảng khí hậu

Trong các biện pháp đối phó với khủng hoảng khí hậu, trồng cây đem lại hiệu quả lớn nhất, vì lý do đơn giản: cây hút CO2 và nhả O2.

Chuyên gia Ấn Độ: Chưa thể coi COVID-19 là bệnh đặc hữu

Trong bài viết đăng ngày 24/3 trên báo điện tử Financial Express của Ấn Độ, người đứng đầu Hiệp hội Y tế công cộng Ấn Độ (PHFI) K Srinath Reddy cho rằng vẫn chưa thể coi COVID-19 là bệnh đặc hữu khi mà virus SARS-CoV-2 vẫn chưa đạt hình thái phát triển đủ ổn định để có thể dự đoán về khả năng lây nhiễm.

Cuộc chiến của loài người từ 600 nghìn năm trước

Khoảng 600 nghìn năm trước, loài người chia thành 2 nhóm. Một nhóm ở lại châu Phi (người Homo sapien) phát triển thành con người như chúng ta.

Tiết lộ bất ngờ động vật nhanh nhất hành tinh: Không phải báo Gêpa!

Khi được hỏi đâu là loài vật nhanh nhất trên Trái đất, nhiều người sẽ trả lời là con báo, nhưng sự thật thì có phải vậy?

Nguyên nhân gây tử vong nhiều thứ 3 thế giới

Các phát hiện gần đây cho thấy kháng kháng sinh không còn là vấn đề tương lai mà nó ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hàng ngày của bạn, vượt xa những gì chúng ta có thể tưởng tượng.

Quá trình tiến hóa bất thường tiết lộ khả năng lây lan nhanh chóng của Omicron

Trong khi các y tá và bác sĩ chật vật đối phó với làn sóng ca nhiễm biến thể Omicron gia tăng thì các nhà sinh học tiến hóa lại đau đầu với một vấn đề: Đó là tìm hiểu biến thể này đã trở thành biến thể 'thống trị' thế giới như thế nào.

Những lý do không nên nghĩ 'mắc COVID-19 cho xong', 'trước sau gì cũng mắc COVID-19'

Dưới đây là những lý do tại sao các chuyên gia và bác sĩ khuyến cáo không nên cố tình mắc COVID-19 một lần cho xong.