Những điều bất ngờ ít người biết về thuyết tiến hóa của Darwin

Thuyết tiến hóa của Darwin là bước tiến vượt bậc trong khoa học, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự phát triển và đa dạng sinh học trên Trái Đất. Có nhiều điều lý thú mà có thể bạn chưa biết về thuyết này.

Nghiên cứu mới dẫn đến giả thiết con người phát triển sức bền bằng cách đuổi bắt con mồi

Liệu sự tiến hóa sức bền ở con người có thực sự liên quan đến việc con người thời tiền sử cố gắng đuổi theo con mồi.

Tìm ra 'quái vật Frankenstein' tự ráp 2 mảnh thân lại để sống tiếp

Các nhà khoa học đã phát hiện ra thứ y như quái vật Frankenstein trong tiểu thuyết, được tạo nên từ 2 mảnh cơ thể lẽ ra đã chết.

Tìm ra 'quái vật Frankenstein' tự ráp 2 mảnh thân lại để sống tiếp

Các nhà khoa học đã phát hiện ra thứ y như quái vật Frankenstein trong tiểu thuyết, được tạo nên từ 2 mảnh cơ thể lẽ ra đã chết.

Quả trứng có trước hay con gà có trước? Câu trả lời của các nhà khoa học khiến nhiều người ngỡ ngàng, 'ngã ngửa'

Với sự hỗ trợ của các công cụ khoa học hiện đại, đặc biệt là những nguyên lý của sinh học tiến hóa, câu hỏi này đã có lời giải đáp chính xác.

Bất ngờ với nghiên cứu nói hà mã có thể bay lên không trung

Các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra hà mã - loài động vật trên cạn nặng thứ hai thế giới - có thể tách khỏi mặt đất trong lúc chạy.

Bên trong 'mật thất' bị niêm phong 40.000 năm của người khác loài

Năm 2021, các nhà khoa học đã phát hiện ra một 'mật thất' trong hang Vanguard, có thể dẫn đường đến nơi chôn cất những người Neanderthals cuối cùng.

Self-help, từ cuốn sách tới thể loại thay đổi ngành xuất bản

Một thể loại sách kỳ lạ ra đời tại Anh đã mang lại doanh thu lớn cho nhà xuất bản, theo The Economist.

Từ sở thích làm vườn, nữ sinh 21 tuổi giành học bổng tiến sĩ Đại học Harvard

Từ sở thích làm vườn, tìm hiểu và quan sát các đặc điểm phát triển của cây trồng, nữ sinh Trịnh Ngọc Mỹ (21 tuổi, TPHCM) đã giành học bổng tiến sĩ Đại học Harvard để nghiên cứu về thực vật và tiến hóa.

Nữ sinh 21 tuổi chinh phục học bổng nghiên cứu sinh của Đại học Harvard

Trịnh Ngọc Mỹ (sinh năm 2003, quê ở Thành phố Hồ Chí Minh) xuất sắc giành Học bổng Nghiên cứu sinh của Đại học Harvard khi mới 21 tuổi.

Tốc độ tiến hóa đang diễn ra nhanh hơn Darwin dự đoán

Khi Charles Darwin phát triển thuyết tiến hóa vào giữa thế kỷ 19, ông cho rằng quá trình cơ bản này diễn ra rất chậm theo thang thời gian địa chất, mất hàng triệu năm.

Hé lộ nơi có loài thực vật bất tử lớn nhất thế giới, trải dài 180km: Tự nhân bản, tuổi đời 4.500 năm

Nơi đây được xem là nơi loài cỏ này mọc nhiều nhất trên Trái Đất, chúng tự nhân bản từ 1 thân cây duy nhất, sau đó trải dài 180km.

'Quái vật' hơn nửa tỉ năm trước bỗng hiện hình nguyên vẹn

Sử dụng công nghệ quét CT và mô hình máy tính, các nhà nghiên cứu đã phát hiện nhiều chi tiết chưa từng biết về 'quái vật' này.

Bất ngờ với nghiên cứu nói hà mã có thể bay lên không trung

Các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra hà mã - loài động vật trên cạn nặng thứ hai thế giới - có thể tách khỏi mặt đất trong lúc chạy.

Nghiên cứu mới hé lộ khả năng bất ngờ của hà mã

Hà mã nổi tiếng với thân hình to lớn (có thể nặng tới 2 tấn), song vẫn có khả năng phi nước rút ấn tượng trong những trường hợp khẩn cấp. Phát hiện này vừa được công bố trong nghiên cứu đăng trên tạp chí PeerJ.

Cây cỏ hóa ra có trí thông minh hơn chúng ta tưởng

Nghiên cứu mới cho thấy thực vật Goldenrod thể hiện một dạng trí thông minh bằng cách điều chỉnh phản ứng của chúng với động vật gây hại thông qua việc nhận biết thực vật lân cận và tín hiệu môi trường. Điều này thách thức các định nghĩa truyền thống về trí thông minh của giới khoa học.

1.000 bộ não và những giải mã mới về trí tuệ con người

Trong 5 tựa sách được Bill Gates khuyên đọc năm 2021, có một cuốn sách giúp khám phá về trí thông minh của con người.

Thông tin mới nhất về máy bay MH370 mất tích bí ẩn: Xuất hiện manh mối có thể giúp tìm kiếm?

Máy bay mất tích MH370 có thể được tìm thấy nhờ lớp vỏ hà bám trên mảnh vỡ máy bay.

Phát hiện bằng chứng về yếu tố thúc đẩy đa dạng sinh học trên Trái Đất

Bà Naomi Langmore, tác giả chính của nghiên cứu mới tại Trường Nghiên cứu Sinh học thuộc ANU, cho biết việc phát hiện ra hiện tượng đồng tiến hóa là động lực thúc đẩy đa dạng sinh học trên Trái Đất.

Vì sao loài gián đeo bám con người ở khắp mọi nơi trên thế giới?

Chính con người đã tạo điều kiện cho sự tiến hóa và lây lan của một trong những loài gây hại đáng ghét nhất.

Phát hiện đười ươi Sumatra biết dùng lá thuốc đắp vết thương

Đười ươi đực Sumatra dùng lá Hoàng đằng tự điều trị vết thương do đánh nhau.

Mỹ nhận định về thời gian xuất hiện và lây lan của virus H5N1 ở gia súc

Nhiều khả năng virus cúm gia cầm đã lây lan ở bò sữa 4 tháng trước khi giới chức Mỹ phát hiện và xác nhận loại virus này là chủng H5N1 độc lực cao. Đây là thông tin được nêu trong bản phân tích mới nhất về dữ liệu di truyền do Trung tâm dịch bệnh động vật thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) thực hiện và công bố gần đây.

Nghệ thuật theo dấu đường mòn

'Nghệ thuật theo vết là môn khoa học về cơ bản cũng đòi hỏi những năng lực trí tuệ như vật lý và toán học hiện đại', nhà sinh học tiến hóa Louis Liebenberg.

Mối quan hệ tương hỗ giữa con người và thiên nhiên từ góc nhìn thực vật

Cuốn sách 'Khát khao cây cỏ' của tác giả Michael Pollan khẳng định con người và thiên nhiên luôn gắn liền với nhau trong sự tiến hóa chung của dòng chảy lịch sử tự nhiên.

Các 'đảo trời' là nơi giấu chìa khóa cứu Trái đất trước biến đổi khí hậu

Đảo trời (sky island) là một vùng đất nhô cao hơn mặt bằng và xung quanh thay vì mặt nước là hoang mạc khắc nghiệt, không hỗ trợ tích cực cho sự sống.

Tại sao khủng long ăn thịt Tyrannosaurus lại có chi trước nhỏ đến nực cười?

Tyrannosaurus là một trong những loài khủng long ăn thịt mang tính biểu tượng và nổi tiếng nhất.

Bí ẩn đằng sau loài cá nhỏ chỉ bằng móng tay phát ra âm thanh như còi xe cứu thương

Dù chỉ to bằng móng tay của người trưởng thành nhưng loài cá này lại có thể phát ra âm thanh như tiếng súng.

Con người được tạo ra từ 20.000 gene

Con người được tạo ra chỉ từ khoảng 20.000 gene - xấp xỉ số gene của loài giun siêu nhỏ có tên Caenorhabditis elegans.

Vì sao Australia lại có vô số sinh vật có nọc đọc, thậm chí cả thú mỏ vịt cũng có độc?

Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân tại sao động vật ở Australia lại sử dụng nọc độc làm vũ khí.

Tranh cãi xung quanh nghiên cứu virus chết người

Đầu tháng 1 vừa qua, một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đến từ Đại học Công nghệ hóa học và Đại học Nam Kinh đã công bố các kết quả nghiên cứu về chủng virus corona có tên là GX_P2V, được phát hiện từ loài tê tê vảy sừng.

Những loại động vật là thợ săn đáng sợ nhất của tự nhiên

Vương quốc động vật có rất nhiều loài là sát thủ săn mồi, nỗi khiếp sợ của những loài khác.

12 loài cá kỳ lạ nhất thế giới, có loài còn có khả năng bay với 'đôi cánh' trong suốt

Có rất nhiều ứng cử viên cho danh hiệu loài cá kỳ lạ nhất thế giới. Cá có nhiều hình dạng, màu sắc và kích cỡ khác nhau, nhiều loài có khả năng thích nghi độc đáo. Dưới đây là 12 loài cá kỳ lạ nhất thế giới.

Bí ẩn giới hạn tuổi thọ của con người

Các nhà khoa học tranh luận liệu có giới hạn cụ thể cho độ tuổi của con người không. Có người cho rằng con người có thể sống đến 1.000 tuổi.

Tổ tiên của loài cá 'ma cà rồng dưới nước' thực chất ăn thịt chứ không hút máu

Gnathostome sống luôn được coi là sinh vật mẫu cho nghiên cứu về sinh học tiến hóa của động vật có xương sống. Trong số đó, loài cá mút đá hiện đại gây kinh hoàng vì cách kiếm ăn của chúng.

Vì sao Australia 'sở hữu' nhiều động vật có nọc độc?

Australia là lục địa có nhiều loài động vật có nọc độc chết người nhất trên thế giới. Từ sứa hộp, ốc nón cẩm thạch, bạch tuộc đốm xanh và cá đá... đều là những loài nằm trong top 10 loài động vật có nọc độc nhất thế giới và tất cả chúng đều sống ở Úc.

Vì sao Australia là nơi trú ngụ của hàng loại loài động vật có nọc độc? Chuyên gia cũng choáng váng trước số lượng khủng

Giới khoa học cho biết không thể đếm hết những loài động vật có nọc độc tại Australia, nghe tên đã thấy nguy hiểm.

Tuần lộc có thể nhìn thấy ánh sáng UV

Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí i-Perception, mắt của tuần lộc đã tiến hóa để nhìn thấy ánh sáng trong quang phổ cực tím (UV), qua đó giúp chúng tìm thấy thức ăn ưa thích trong tối tăm đầy tuyết ở Bắc Cực.

Con gà có trước hay quả trứng có trước: 90% câu trả lời sai

Hiện nay đã có câu trả lời xác đáng cho câu hỏi 'Con gà có trước hay quả trứng có trước' bằng các công cụ khoa học, cụ thể hơn là dựa vào các nguyên tắc của sinh học tiến hóa.

Thế giới có thực sự sống trong một mô phỏng máy tính?

Điều gì xảy ra nếu chúng ta trải qua một thế giới chỉ là thực tế được mô phỏng chi tiết? Giả thuyết mô phỏng này không phải là ý tưởng mới và từng xuất hiện trong nhiều bộ phim. Gần đây, một nhà vật lý tại Đại học Portsmouth ở Anh đã công bố một nghiên cứu trên tạp chí AIP Advances với những lập luận ủng hộ giả thuyết lạ lùng này.

Phát hiện hóa thạch sinh vật khổng lồ có đốt sống đường kính hơn 1m

Các phần hài cốt hóa thạch khổng lồ bao gồm đốt sống có đường kính hơn 1m, xương đùi dài tới 2m, cho thấy loài quái vật mới này ít nhất phải to bằng một sân bóng rổ.