Sau nhiều ngày trì hoãn vì những vấn đề nhạy cảm, EU cuối cùng đã quyết định mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với các chủ thể kinh tế có liên quan đến Liên bang Nga, cũng như đối với những đối tượng tìm cách lách lệnh trừng phạt thông qua các văn phòng ở nước thứ ba.
Liên minh châu Âu cần có sự đồng thuận từ 27 thành viên để thực thi lệnh trừng phạt.
Trung Quốc vừa cảnh báo sẽ phản ứng 'nghiêm khắc và mạnh mẽ' nếu Liên minh châu Âu (EU) áp lệnh trừng phạt với những công ty Trung Quốc bị cáo buộc bán thiết bị cho Nga để sử dụng cho cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngoại trưởng Trung Quốc cảnh báo không nên làm gián đoạn 'sự trao đổi bình thường giữa các công ty Trung Quốc và Nga'.
Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét trừng phạt 8 doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp cho Nga các mặt hàng điện tử, bao gồm cả chip bán dẫn, có thể được sử dụng cho mục đích quân sự, theo các nhà ngoại giao châu Âu. Đây là một phần của gói trừng phạt thứ 11 của EU nhằm vào Moscow liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Ủy ban châu Âu đã đề xuất đưa một số công ty Trung Quốc vào danh sách đen và hạn chế xuất khẩu sang các quốc gia được coi là có liên quan đến việc giúp Nga lách các hạn chế thương mại của EU, như một phần của vòng trừng phạt mới nhất đối với Moscow vì cuộc chiến Ukraine.
Trung Quốc cho biết sẽ kiên quyết bảo vệ quyền pháp lý của mình nếu EU đưa ra lệnh trừng phạt đối với các công ty của họ.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 30-6 cho biết Bắc Kinh phản đối việc Mỹ đưa các công ty Trung Quốc vào danh sách đen và sẽ thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ.