Giá vàng SJC giữ vững mức 80 triệu đồng sau đà tăng mạnh vào giữa tuần, vàng nhẫn tiệm cận 78 triệu đồng/lượng. Cùng lúc đó, giá vàng thế giới dao động quanh vùng giá cao.
Theo cập nhật giá vàng hôm nay, ngày 16/8, thị trường vàng có sự biến động trái chiều ở giá vàng nhẫn và giá vàng miếng.
Giá vàng hôm nay 16/8/2024 bất ngờ tăng vọt trên thị trường quốc tế dù chịu nhiều áp lực giảm. Vàng nhẫn trong nước giảm nhẹ, vàng miếng SJC giữ nguyên.
Giá vàng trong nước hôm nay (16/8) ổn định ở mốc 80 triệu đồng/lượng; Vàng thế giới tiếp đà nhích nhẹ khi đồng USD, lợi suất trái phiếu tăng.
Giá vàng hôm nay 16/8/2024 trên thị trường quốc tế tiếp đà giảm sau hàng loạt số liệu kinh tế Mỹ được công bố gây bất lợi cho thị trường. Các chuyên gia cho rằng vàng còn chịu thêm áp lực giảm giá.
Theo cập nhật giá vàng hôm nay, ngày 15/8, thị trường vàng trong nước tiếp đà giảm mạnh giá vàng nhẫn, thế giới chung xu hướng giảm.
Sau thông tin dữ liệu giá tiêu dùng của Hoa Kỳ phục hồi như dự kiến vào tháng 7, giá vàng thế giới tiếp đà giảm mạnh do hoạt động chốt lời của nhà đầu tư. Trong nước, vàng miếng SJC vẫn ổn định ở mốc 80 triệu đồng/lượng, cao hơn giá vàng thế giới trên 5 triệu đồng/lượng.
Ngày 15/8, giá vàng nhẫn của các thương hiệu lớn giảm khoảng 100 nghìn đồng/lượng, trong khi giá vàng miếng SJC vẫn neo ở mốc 80 triệu đồng/lượng. Trên thế giới, giá vàng giao ngay 'bốc hơi' 40 USD/ounce, quay về 2.450 USD/ounce…
Giá vàng hôm nay (chiều 15-8) ghi nhận giá vàng PNJ giảm nhẹ 110 nghìn đồng/lượng cả ở chiều mua vào và bán ra.
Giá vàng trên đà giảm mạnh sau khi báo cáo cho thấy giá tiêu dùng Mỹ phục hồi. Nhà đầu tư giảm bớt kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất đáng kể vào tháng 9.
Giá vàng thế giới hôm nay (15/8) tăng sau khi Mỹ công bố báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng ở mức vừa phải.
Dù hạ sâu trong phiên gần nhất, giá vàng thế giới vẫn có tiềm năng tăng bởi căng thẳng địa chính trị.
Áp lực bán tháo lan rộng đã khiến giá vàng quay đầu giảm mạnh ngay sau khi áp sát mức cao kỷ lục.
Nhà đầu tư bán mạnh kim loại quý sau báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 đến từ Bộ Thương mại Mỹ. Điều mà nhà đầu tư quan tâm lúc này là Fed sẽ bắt đầu giảm lãi suất ở mức nào, 0,25 điểm phần trăm hay 0,5 điểm phần trăm...
Giá vàng thế giới hôm nay (15/8) tiếp đà lao dốc do hoạt động chốt lời vẫn diễn ra. Trong nước, giá vàng miếng giữ ổn định sau khi đã tăng cực mạnh lên lại mốc 80 triệu đồng/lượng; còn giá vàng nhẫn tăng nhẹ ở một số thương hiệu.
Giá vàng giảm 1% sau khi dữ liệu cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ phục hồi như dự kiến vào tháng 7, làm giảm kỳ vọng về đợt cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào tháng tới.
Giá vàng thế giới đã giảm 1% trong phiên 14/9 sau khi dữ liệu cho thấy giá tiêu dùng của Mỹ tăng trở lại như dự kiến trong tháng 7/2024. Thông tin này đã làm giảm kỳ vọng về một đợt cắt giảm lãi suất đáng kể của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vào tháng Chín tới.
Vàng trong nước sáng nay ghi nhận ổn định của cả vàng nhẫn và vàng miếng SJC. Trên thế giới, giá vàng tiếp tục giảm sâu so với cùng thời điểm sáng qua.
Giá vàng hôm nay 15/8/2024: Giá vàng trong nước đồng loạt đi ngang, trong khi vàng thế giới biến động nhẹ do dữ liệu lạm phát của Mỹ phục hồi.
Giá vàng hôm nay (15-8): Áp lực chốt lời cùng kỳ vọng lãi suất giảm đã khiến giá vàng thế giới mất đi 1%. Trong khi đó, giá vàng trong nước ổn định.
Thị trường trái phiếu Trung Quốc đang trong tình trạng căng thẳng sau khi ngân hàng trung ương bắt đầu can thiệp mạnh tay để ngăn chặn sự sụt giảm lợi suất ngay cả khi nền kinh tế đang gặp khó khăn.
Việc thắt chặt chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) vào tuần trước đã nhận nhiều chỉ trích, sau khi động thái này được cho là gây ra sự sụt giảm lịch sử của chứng khoán Nhật Bản và khiến thị trường toàn cầu thêm bất ổn. Với diễn biến này, Nhật Bản có khả năng sẽ đóng băng kế hoạch tiếp tục tăng lãi suất.
Hôm 2/8, CNN đưa tin chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chịu tổn thất lớn trong ngày thứ hai liên tiếp khi các nhà giao dịch kỳ vọng ngân hàng trung ương nước này sẽ thắt chặt hơn nữa chính sách tiền tệ.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong phiên thứ Năm (1/8), ảnh hưởng bởi đà lao dốc của các cổ phiếu công nghệ và megacap, trong khi dữ liệu sản xuất yếu làm dấy lên lo ngại rằng nền kinh tế có thể đang chậm lại đáng kể.
Ngân hàng Trung ương châu Âu gần như chắc chắn sẽ giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp ngày 18/7. Tuy nhiên, ngân hàng này vẫn đánh đi tín hiệu về triển vọng cắt giảm lãi suất.
Đồng đô la Mỹ trượt giá khoảng 2% so với đồng yên Nhật khi thị trường bất ngờ chao đảo trước dữ liệu lạm phát mới của Mỹ.
Đồng yên Nhật Bản tăng mạnh nhất so với đồng đô la Mỹ kể từ cuối năm 2022, sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 38 năm so với đồng bạc xanh vào tuần trước. Mức tăng bất ngờ này làm dấy lên đồn đoán về khả năng can thiệp của Chính quyền Nhật Bản, song một số nhà phân tích cho rằng đây là phản ứng của thị trường trước khả năng Fed sẽ hạ lãi suất.
Chứng khoán Mỹ nhích nhẹ trong phiên thứ Hai (1/7), với các cổ phiếu Megacap do Apple và Tesla dẫn đầu, trong khi giới đầu tư cũng có phần thận trọng chờ đợi dữ liệu thị trường lao động Mỹ để tìm manh mối về triển vọng lãi suất.
Đồng nhân dân tệ yếu hơn có thể giúp thúc đẩy xuất khẩu, gây lạm phát cho nền kinh tế. Nhưng đây lại là điều Trung Quốc không mong muốn, bởi Bắc Kinh muốn nhân dân tệ mạnh hơn, nâng cao vai trò của đồng tiền trong thanh toán quốc tế.
Xu hướng giảm đòn bẩy khi mua nhà trong khu vực hộ gia đình sẽ còn tiếp tục tăng vì các chuyên gia dự báo thị trường bất động sản tại Trung Quốc vẫn chưa chạm đáy.
Giá đồng giảm do lo ngại về nền kinh tế Trung Quốc đang chậm lại lại nổi lên khi các nhà đầu tư đánh giá lại dữ liệu thương mại khả quan của Trung Quốc vào ngày hôm trước và tác động có thể có của nó đối với nhu cầu.
Trung Quốc vừa công bố một loạt dữ liệu kinh tế cho tháng 5, nhưng các nhà phân tích tập trung nhiều nhất vào các thông tin tiêu cực từ thị trường bất động sản.
Chứng khoán Mỹ tăng nhẹ trong phiên thứ Hai (10/6), với S&P 500 và Nasdaq chạm mức cao kỷ lục, mặc dù giới đầu tư cũng có phần thận trọng theo dõi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng và thông báo chính sách của Fed.
Từ ẩm thực đến du lịch, thật khó để tìm thấy một khía cạnh nào trong cuộc sống ở Nhật Bản không bị ảnh hưởng khi đồng yên mất giá.
Thật khó để tìm thấy một khía cạnh nào đó của cuộc sống ở Nhật Bản mà không bị ảnh hưởng bởi đồng Yen mất giá!
Giá dầu giảm 1% trong phiên giao dịch chiều 29/4 khi các cuộc đàm phán hòa bình giữa Israel và Hamas ở Cairo (Ai Cập) làm giảm bớt căng thẳng ở Trung Đông.
Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) đang lên kế hoạch thiết lập nền tảng mới trong vòng 1 - 2 năm tới để kết nối tiền tệ kỹ thuật số của các ngân hàng trung ương (CBDC) với hệ thống tài chính này.
Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và Tài chính quốc tế (SWIFT) đang lên kế hoạch thành lập một nền tảng mới trong vòng 1 - 2 năm tới để kết nối làn sóng tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) hiện đang được phát triển với hệ thống tài chính hiện có.
Các ngân hàng trung ương lớn nhất thế giới đang bắt đầu đảo ngược chuỗi tăng lãi suất kỷ lục nhưng tốc độ giảm lãi suất sẽ rất khác so với tốc độ tăng.
Dù ghi nhận tuần giảm đầu tiên trong năm 2024 nhưng đồng đô la Mỹ vẫn nóng hầm hập trong nước. Giá bán ra trong hệ thống ngân hàng gần đạt 25.000 đồng/USD.
Thị trường chứng khoán luôn biến động và tràn đầy kịch tính. Hãy chuẩn bị tâm lý và phương án hành động để tận dụng được những 'bất ngờ' giúp tối ưu kết quả đầu tư trong năm 2024.