Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan cho đến nay vẫn chưa đồng ý tư cách thành viên của Thụy Điển, trong khi đã cho phép Phần Lan gia nhập NATO.
Sau khi vượt qua thách thức bầu cử lớn nhất sự nghiệp, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đang chuyển sự chú ý trở lại với việc củng cố vị trí của Thổ Nhĩ Kỳ như một cường quốc toàn cầu đầy tham vọng.
Vòng 2 cuộc bầu cử Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ xem như đã bắt đầu vào ngày 20/5, khi các công dân Thổ Nhĩ Kỳ ở nước ngoài tiến hành bỏ phiếu.
Thổ Nhĩ Kỳ đang cảnh báo sẽ tiêu diệt thêm các tay súng người Kurd vốn là đồng minh của Mỹ ở Syria. Dù vậy, cả Mỹ và Nga có thể không cố hết sức ngăn chặn điều đó.
Ahlam Albashir - thủ phạm tấn công khủng bố ở Istanbul cuối tuần qua đã đến Thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ từ 4 tháng trước, làm việc trong ngành dệt may. Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đang truy lùng một nghi phạm khác gọi tắt là 'B', được cho là đã hộ tống Ahlam Albashir đến hiện trường.
Phát ngôn viên Ibrahim Kalin của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này không nối gót phương Tây trong việc trừng phạt Nga vì nước này được dẫn dắt bởi những cân nhắc kinh tế thực dụng và chính sách cân bằng.
Việc ngăn cản Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có thể là hệ quả từ các toan tính chính trị riêng của Thổ Nhĩ Kỳ, khi nước này tồn tại nhiều mâu thuẫn với các thành viên EU.
Sau vụ chìm soái hạm, giới phân tích cho biết Nga gần như không thể rút các tàu còn lại về nước, cũng như không thể gửi thêm tàu khác vào biển Đen.
Sự kiện soái hạm Moskva chìm khiến Thổ Nhĩ Kỳ một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý. Quốc gia này kiểm soát con đường độc đạo mà Nga cần để có thể bổ sung lực lượng vào Biển Đen.
Mặc dù bị Nga tấn công tới tấp, nhưng Ukraine vẫn duy trì được hàng phòng thủ ở nhiều thành phố nhờ sử dụng drone do Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp.
Việc có thể khiến Ngoại trưởng của 2 bên trong cuộc xung đột tàn khốc ngồi lại với nhau với bên thứ 3 trung lập, đó là một thành tựu rất đáng kể.
Sau thời khắc căng thẳng cuối tuần qua, Thổ Nhĩ Kỳ và phương Tây bất ngờ có động thái hạ nhiệt. Đâu là lý do đằng sau câu chuyện này?
Dù không thích những kịch bản liên quan đến việc Mỹ toàn quyền giám sát S-400, Nga vẫn tỏ ra không quan tâm đến vòng thỏa hiệp sắp tới giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Quyết định trừng phạt S-400 đầy bất ngờ của Mỹ chỉ là động thái mang tính biểu tượng. Nó hoàn toàn không gây tổn hại gì đến Thổ Nhĩ Kỳ.
Từ xung đột Armenia - Azerbaijan, báo động chính sách đối đầu cả Mỹ, EU lẫn Nga của ông Erdogan.
'Thổ Nhĩ Kỳ đang đặt lực lượng vào một vị trí rất dễ bị tổn thương ở Idlib. Họ giống như thể đang nằm chịu trận', chuyên gia Tsurkov nêu quan điểm.
Washington muốn Ankara từ bỏ kế hoạch sử dụng hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 và đồng ý một lệnh ngừng bắn lâu dài tại Syria
Tổng thống Mỹ Donald Trump và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến gặp tại Nhà Trắng ngày 13/11. Đây là sự kiện đặc biệt bởi quan hệ hai quốc gia có nhiều bất đồng trong thời gian qua.
Tại sự kiện khánh thành Trump Towers ở thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, ông trùm bất động sản Donald Trump từng hết lời ca ngợi Tổng thống Recep Tayyip Erdogan, nói rằng các nhà lãnh đạo của Thổ Nhĩ Kỳ được 'tôn trọng hết mực' trên toàn thế giới.
Mối quan hệ Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đang đứng trước nhiều sóng gió vì một loạt các bất đồng trong nhiều vấn đề quan trọng.
Với thỏa thuận mà cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ca ngợi là 'chiến thắng lịch sử', Ankara sẽ sớm có 1 hành lang an toàn 'như ý muốn' tại biên giới Syria.
Ở phía ngược lại, Nga sẵn sàng chấp nhận cái giá phải trả vì lợi ích địa chính trị để thúc đẩy sự chia rẽ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ.
Na Uy ngày 10/10 đã đình chỉ việc cấp giấy phép mới về xuất khẩu quân sự sang Thổ Nhĩ Kỳ. Na Uy cũng đang xem xét lại tất cả các giấy phép hiện tại xuất sang Thổ Nhĩ Kỳ các mặt hàng quân sự và vũ trang đa dụng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thăm Trung Quốc vào tháng tới. Mối bận tâm lớn nhất của nhà lãnh đạo tích cực nhất châu Âu hiện nay là hợp tác biến đổi khí hậu và quan hệ thương mại với nền kinh tế lớn nhất châu Á.