Giá vàng thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu ngày thứ Tư tại Hoa Kỳ, khi nền kinh tế Hoa Kỳ đang có dấu hiệu hạ nhiệt khi hoạt động kinh tế chậm lại nhiều hơn dự kiến trong quý III. Trong nước, vàng miếng chạm mốc 90 triệu đồng/lượng.
Tăng trưởng việc làm tại Mỹ tăng mạnh đã khiến các thị trường tài chính đặt cược rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ chậm lại tốc độ giảm lãi suất, đồng thời làm dấy lên cuộc tranh luận về việc liệu lãi suất chính sách có kết thúc ở mức cao hơn dự kiến trước đó hay không.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones xác lập mức đỉnh lịch sử mới và chỉ số Nasdaq tăng hơn 1% sau khi báo cáo việc làm tháng Chín của Mỹ khả quan hơn dự kiến, xua tan nỗi lo suy thoái kinh tế.
Chỉ số Dow Jones chạm mức đóng cửa cao kỷ lục vào thứ Sáu và Nasdaq kết thúc tăng hơn 1% khi báo cáo việc làm tốt hơn mong đợi đã trấn an nhà đầu tư lo ngại về việc nền kinh tế Mỹ…
Giá vàng thế giới tăng trong phiên giao dịch đầu ngày tại Hoa Kỳ vào thứ Năm, khi dữ liệu lạm phát PPI và đơn xin trợ cấp thất nghiệp của Hoa Kỳ được công bố vào thứ Năm.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 31/8, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 3 đồng, hiện ở mức 24.224 đồng.
Phố Wall đóng cửa tăng điểm trong phiên 5/7 với Nasdaq và S&P 500 đạt mức cao kỷ lục khi dữ liệu kinh tế mới thúc đẩy kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất vào tháng 9…
Theo dữ liệu mới nhất từ Cục Thống kê Lao động của Mỹ công bố vào thứ Tư (15/5), mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ đã hạ nhiệt trong tháng 4.
Chứng khoán Mỹ ít thay đổi trong phiên thứ Tư (1/5), sau khi Fed giữ nguyên lãi suất cơ bản đúng như dự kiến, nhưng chỉ ra rằng động thái tiếp theo của họ có thể sẽ cắt giảm lãi suất.
S&P 500 đã kết thúc chuỗi 5 phiên đạt mức cao kỷ lục vào 26/1, với cổ phiếu Intel sụt giảm sau dự báo doanh thu ảm đạm, trong khi dữ liệu kinh tế Mỹ cho thấy lạm phát đang ở mức vừa phải…
Chứng khoán Mỹ kéo dài đà tăng vào 26/12, phiên đầu tiên trong tuần cuối cùng của năm 2023 với kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 3/2024…
Chứng khoán Mỹ kết thúc phiên giao dịch nửa ngày với một số thay đổi nhỏ khi các nhà đầu tư theo dõi sự bắt đầu của mùa mua sắm cuối năm nhằm tìm kiếm dấu hiệu về khả năng phục hồi của tiêu dùng…
Chứng khoán Mỹ đóng cửa giảm điểm vào 9/11 sau khi lợi suất trái phiếu kho bạc tăng và bình luận từ Chủ tịch Fed Jerome Powell khiến thị trường dao động…
Sự mở rộng của nền kinh tế là một trong những nguyên nhân chính thúc đẩy Fed không tăng lãi suất.
Các nhà đầu tư đang chú ý các dấu hiệu cho thấy xung đột ở Trung Đông có thể leo thang vào cuối tuần này, điều này có thể làm tăng sự biến động trên các thị trường vốn đang mong đợi một tuần bận rộn, với tuyên bố chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và kết quả kinh doanh hàng quý của Apple.
Các nhà đầu tư đang dõi theo các tín hiệu liên quan đến xung đột ở Trung Đông có thể leo thang và làm gia tăng biến động thị trường trong tuần tới.
Chỉ số Nasdaq kết thúc ở mức thấp hơn trong khi Dow Jones và S&P 500 gần như không thay đổi vào 17/10 do lợi suất trái phiếu kho bạc tăng và cổ phiếu của các nhà sản xuất chip đi xuống…
Trong phiên giao dịch sáng nay (9-10), giá vàng, đô la Mỹ và dầu thô đều nhích lên khi thị trường phản ứng trước cuộc xung đột đẫm máu giữa tổ chức Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel. Các nhà phân tích nhận định, bất ổn địa chính trị do bạo lực ở Trung Đông có thể thúc đẩy giới đầu tư rót tiền vào các tài sản an toàn như vàng, đô la Mỹ, trái phiếu chính phủ Mỹ, yen Nhật.
Giá vàng thế giới mở cửa tuần mới vọt tăng 20 USD/ounce. Vàng trong nước cũng bứt tăng mạnh tới 300.000 – 450.000 đồng/lượng. Chênh lệch giá trong nước và thế giới quy đổi vẫn xung quanh mốc 15 triệu đồng mỗi lượng.
Tình hình chiến sự tại Israel có thể sẽ thúc đẩy nhu cầu chuyển sang các tài sản trú ẩn an toàn trong bối cảnh các nhà đầu tư theo dõi chặt chẽ từng diễn biến tại Trung Đông để đánh giá rủi ro địa chính trị đối với thị trường.
Xung đột ở Israel có thể dẫn đến việc giới đầu tư mua các tài sản an toàn như vàng, trái phiếu kho bạc Mỹ và đồng USD.
Rủi ro địa chính trị gia tăng, đặc biệt với căng thẳng Israel-Palestine ở dải Gaza gần đây, có thể dẫn đến việc mua vào các tài sản như vàng và đồng USD.
Bạo lực bùng nổ ở Israel có thể càng thúc đẩy việc chuyển sang tài sản trú ẩn an toàn, trong khi các nhà đầu tư theo dõi chặt chẽ diễn biến ở Trung Đông để đánh giá rủi ro địa - chính trị đối với thị trường.
Các nhà phân tích cho biết rủi ro địa chính trị gia tăng có thể dẫn đến việc mua vào các tài sản an toàn như vàng và đồng USD. Đồng thời, điều này có khả năng thúc đẩy nhu cầu đối với Trái phiếu Kho bạc Mỹ, vốn đã bị bán tháo mạnh mẽ.
Giá cổ phiếu và trái phiếu Israel đồng loạt lao dốc trong khi nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa ngày 8/10, sau khi xảy ra xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza.
Theo Reuters ngày 8-10, các nhà đầu tư đang theo dõi chặt chẽ các sự kiện ở Israel như một rủi ro địa chính trị đối với thị trường, với một số kỳ vọng rằng xung đột ở khu vực Trung Đông có thể thúc đẩy việc chuyển sang tài sản trú ẩn an toàn.
Các chỉ số chính của Phố Wall đã tăng vào thứ Ba (10/1), khi Chủ tịch Fed Jerome Powell tránh bình luận về triển vọng chính sách tiền tệ và tập trung vào dữ liệu lạm phát sắp được công bố vào cuối tuần.
Lạm phát lạm phát giá tiêu dùng tháng 10 ở Mỹ giảm mạnh hơn dự báo có thể sẽ là cơ sở để Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giảm bớt tốc độ tăng lãi suất.
Giá vàng thế giới đã giảm hơn 1% vào ngày 13/5 và kéo dài chuỗi giảm sang tuần thứ tư liên tiếp, khi một đồng USD mạnh cùng viễn cảnh Mỹ tiếp tục nâng lãi suất trong thời gian tới đã làm giảm nhu cầu đối với kim loại quý này.
Chứng khoán sụt giảm hôm thứ Năm (17/2) trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Nga và Ukraine với việc các nhà đầu tư bối rối bán phá giá tài sản rủi ro và xoay vòng vào trái phiếu. Giá dầu giảm khi vướng vào các cuộc đàm phán giữa Iran và cuộc khủng hoảng Ukraine.
Trong phiên giao dịch 25/5, chứng khoán Phố Wall đảo chiều đi xuống giữa những lo ngại về đà phục hồi của kinh tế Mỹ.
Trong phiên giao dịch 17/5, các thị trường chứng khoán Mỹ đi xuống, với nhóm cổ phiếu công nghệ dẫn đầu đà giảm, do nhà đầu tư lo ngại lạm phát gia tăng.
Nhà đầu tư tiếp tục bán ra những cổ phiếu công nghệ đã tăng giá mạnh trong đại dịch và chuyển vốn sang những cổ phiếu chu kỳ...
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng chốt phiên giao dịch ngày thứ Năm (24/12) trong sắc xanh...
Chỉ số Nasdaq của thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa ở mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (3/12), nhờ cổ phiếu Tesla tăng mạnh...
Thị trường chứng khoán Mỹ thiết lập đỉnh cao lịch sử mới trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu...
Chứng khoán Mỹ tăng giảm trái chiều khi thị trường cân nhắc giữa số liệu việc làm tốt hơn dự kiến và sự bế tắc trong đàm phán gói kích thích mới.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ quay đầu giảm khi nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu do lo ngại sự bùng phát mạnh của dịch Covid-19.
Chuyên gia Peter Cardillo của Spartan Capital Securities cho rằng, các hoạt động chốt lời của giới đầu đã khiến chỉ số S&P 500 và chỉ số công nghiệp Dow Jones mất điểm trong phiên này.
Chứng khoán Mỹ quay đầu giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 15/4, khi dữ liệu kinh tế ảm đạm làm tăng lo ngại về tác động của dịch Covid-19 đến nền kinh tế lớn nhất thế giới.