Nga nhắc lại điều kiện đối thoại với Ukraine, Trung Quốc nhắc tới 4 lằn ranh đỏ Mỹ không được vượt qua, khôi phục truyền thống, Tổng thống Joe Biden tiếp ông Donald Trump tại Nhà Trắng, chiến sự Israel-Hamas… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 17/11/2024.
Điện Kremlin ngày 15/11 xác nhận Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có cuộc điện đàm đầu tiên sau gần 2 năm. Cuộc khủng hoảng Ukraine là chủ đề chính trong cuộc trao đổi đó.
Điện đàm với Thủ tướng Đức, Tổng thống Nga nêu rõ Moskva sẵn sàng đối thoại nhằm giải quyết xung đột với Ukraine dựa trên các đề xuất mà Bộ Ngoại giao nước này công bố hồi tháng 6.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã nói chuyện với ông Zelensky trước khi nhấc máy gọi cho ông Putin, và đang lên kế hoạch gọi điện đến Kiev sau đó.
Thủ tướng Đức và tổng thống Nga đã nói chuyện trực tiếp lần đầu tiên kể từ cuối năm 2022. Sự việc diễn ra ngay sau chiến thắng của ông Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về xung đột Ukraine, trong đó Thủ tướng Đức kêu gọi Moscow tổ chức đàm phán hòa bình với Kiev.
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Đức, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moscow sẵn sàng đàm phán để giải quyết xung đột Ukraine dựa trên các đề xuất được công bố hồi tháng 6.
Theo DW, cuộc điện đàm hôm 15/11 (giờ địa phương) là cuộc trao đổi trực tiếp đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo Nga và Đức trong gần hai năm. Lần cuối cùng ông Putin và Scholz nói chuyện qua điện thoại là vào ngày 2/12/2022.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky lên tiếng về cuộc điện đàm đầu tiên sau gần hai năm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Olaf Scholz, rằng điện đàm Nga-Đức 'mở ra chiếc hộp Pandora'.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin lần đầu tiên sau gần hai năm, hãng thông tấn DPA đưa tin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có cuộc điện đàm đầu tiên sau gần 2 năm, thảo luận về xung đột Ukraine và các cuộc đàm phán hòa bình tiềm năng giữa Moscow và Kiev.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã nhất trí hợp tác để 'tìm lại hòa bình ở châu Âu' trong cuộc điện đàm đầu tiên kể từ cuộc bầu cử Mỹ.
Các nhà lãnh đạo trên thế giới đã gửi lời chúc mừng ông Donald Trump sau khi ứng cử viên của đảng Cộng hòa tuyên bố chính thức đắc cử Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ.
Cuộc họp giữa các đồng minh chủ chốt của Ukraine tại Ramstein (Đức), dự kiến diễn ra ngày 12/10, đã bị hoãn sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố không thể tham dự.
Sự kiện do Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì cùng Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ diễn ra vào thời điểm quan trọng đối với Ukraine.
Ngày 21/9, Bộ Ngoại giao Mỹ khuyến cáo, các cuộc đụng độ giữa Hezbollah và Israel đã làm hàng trăm người ở Lebanon và hàng chục người bên phía Israel thiệt mạng, đồng thời kêu gọi công dân rời khỏi Lebanon khi các chuyến bay thương mại vẫn còn hoạt động.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra khuyến cáo công dân nước này nên nhanh chóng rời khỏi Liban khi các chuyến bay thương mại vẫn còn hoạt động, do tình hình xung đột leo thang giữa Hezbollah và Israel.
Ngày 21/9, Bộ Ngoại giao Mỹ khuyến cáo công dân nước này ở Liban rời khỏi quốc gia Trung Đông khi các chuyến bay thương mại vẫn còn hoạt động.
Truyền thông quốc tế đưa tin Đức đã dừng cấp phép xuất khẩu vũ khí mới sang Israel do phải đối mặt với các thách thức pháp lý.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz một lần nữa từ chối chuyển giao tên lửa tầm xa Taurus cho Ukraine, bất chấp những yêu cầu liên tục của Kyiv.
Đức phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ các vụ kiện pháp lý với cáo buộc vi phạm nhân đạo khi xuất khẩu vũ khí sang Israel.
Theo một nguồn tin có liên quan tới Bộ Kinh tế Đức và các phân tích dữ liệu từ Reuters, chính phủ Đức đã tạm ngừng xuất khẩu vũ khí tới Israel.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh đã liệt kê một loạt mục tiêu ở Nga mà Ukraine có thể tấn công nếu được các nước phương Tây cho phép tấn công bằng vũ khí tầm xa.
Thủ tướng Justin Trudeau tuyên bố Canada hoàn toàn ủng hộ Kiev sử dụng vũ khí tầm xa để ngăn chặn khả năng liên tục của Liên bang Nga trong việc làm suy yếu cơ sở hạ tầng dân sự của Ukraine.
Trước đó, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã lên tiếng ủng hộ việc mời Nga tham dự một hội nghị hòa bình quốc tế để chấm dứt giao tranh ở Ukraine.
Người phát ngôn của Thủ tướng Đức, ông Steffen Hebestreit cho biết, ông Olaf Scholz sẽ thăm Uzbekistan và Kazakhstan từ ngày 15-17/9 và tham dự một hội nghị thượng đỉnh khu vực.
Người phát ngôn Chính phủ Đức cho biết những người bị trục xuất là công dân Afghanistan, đều là tội phạm đã bị kết án, những người không được phép ở lại Đức và đã có lệnh trục xuất.
Ngày 26/8, chính phủ Đức đã phản đối quan điểm của giới chức Czech cho rằng, đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) có thể là 'mục tiêu hợp pháp' của Ukraine.
Ngày 16/8, người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Hebestreit cho biết chính phủ liên minh nước này đã đạt được nhất trí về các giải pháp bù đắp khoản thâm hụt 17 tỷ euro (18,72 tỷ USD) trong ngân sách năm 2025.
Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức đã quyết định cho phép Ukraine tấn công vùng lãnh thổ Nga giáp khu vực Kharkov bằng vũ khí do Berlin cung cấp, nhằm ngăn chặn bước tiến của Moskva quanh thành phố này.
Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine Oleksandr Syrskyi đã bày tỏ lo ngại về ưu thế trên không của Nga và thừa nhận rằng, có những giới hạn đối với khả năng tác chiến của máy bay chiến đấu F-16.
Đức không có ý định cung cấp máy bay chiến đấu cho Ukraine vì nước này không có loại máy bay F-16 mà phi công Ukraine được huấn luyện để lái, hãng tin Sputnik dẫn lời Người phát ngôn chính phủ Đức Steffen Hebestreit tuyên bố.
Thông báo của EU về việc tăng mạnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đánh dấu một trở ngại lớn đối với nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong việc thuyết phục Brussels không tuân theo lập trường ngày càng cứng rắn của Washington về thương mại.
Thông báo của EU về việc tăng mạnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đánh dấu một trở ngại lớn đối với nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong việc thuyết phục Brussels không tuân theo lập trường ngày càng cứng rắn của Washington về thương mại.
Đức sẽ không 'theo chân' Pháp tổ chức bầu cử sớm bất chấp kết quả không khả quan của cả 3 đảng trong liên minh cầm quyền, sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) diễn ra ngày 9/6 tại nước này.
Kết quả sơ bộ cho thấy liên minh cầm quyền của Thủ tướng Scholz đã thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử EP khi cả 3 đảng trong chính phủ đều thua phe bảo thủ và cực hữu.
Thời gian gần đây, nhiều nước phương Tây 'bật đèn xanh' cho phép quân đội Ukraine sử dụng vũ khí do phương Tây viện trợ để tấn công vào lãnh thổ Nga. Đây được cho là động thái sẽ làm phức tạp hơn cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine, cũng như xu hướng đối đầu Nga-NATO.
Quốc gia châu Âu này đã nối gót Mỹ 'bật đèn xanh' cho Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây tấn công vào lãnh thổ Nga.
Ngày 30/5 (giờ Mỹ), một tòa án tại New York đã kết tội cựu Tổng thống Donald Trump, ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử năm 2024.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz thể hiện sự ủng hộ việc Ukraine tấn công nhằm vào các mục tiêu trong lãnh thổ Nga như một sự phòng thủ.
Mỹ 'quan ngại' việc Kiev tấn công địa điểm radar hạt nhân Moscow, trong khi Đức bất ngờ 'úp mở' việc cho phép Ukraine dùng vũ khí viện trợ tấn công lãnh thổ Nga.