Đức tuyên bố, Ukraine vẫn nên tiếp tục là quốc gia trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh việc này sẽ phụ thuộc vào cách Kiev thể hiện 'thiện chí' với Moscow.
Theo Người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Seibert, Chính phủ Đức vẫn khẳng định vai trò quan trọng của Ukraine như một quốc gia trung chuyển khí đốt sau khi hoàn tất dự án Nord Stream 2.
Đức, Pháp cho biết đang trông đợi Mỹ và Đan Mạch đưa ra lời giải thích về cáo buộc Washington do thám các đồng minh châu Âu với sự trợ giúp của Copenhagen.
Dù đã khỏi bệnh, nhưng nhiều bệnh nhân COVID-19 vẫn thường xuyên bị nhức đầu, khó thở hay suy nhược thần kinh. Đây chính là ảnh hưởng lâu dài (Long-COVID) của căn bệnh này và thậm chí nhiều trường hợp khó tìm lại nhịp sống bình thường. Các trường hợp này có thể lên tới con số hàng trăm nghìn người ở Đức.
Phóng viên TTXVN tại Berlin đưa tin, Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 31/5 cho biết bà phản đối việc rút các lực lượng vũ trang Đức khỏi Mali sau cuộc đảo chính quân sự gần đây ở quốc gia đang chìm trong khủng hoảng này.
Quyền Đại sứ Mỹ tại Ukraine nói Washington sẽ xem xét khả năng tăng cường hiện diện quân sự ở nước này nếu cần thiết và Ukraine cần được hỗ trợ để chống lại Nga.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết: 'Tôi rất vui khi được tiêm liều vắc xin đầu tiên hôm nay bằng vắc xin của AstraZeneca', đồng thời bà nhắc lại rằng, tiêm chủng là 'chìa khóa giúp chúng ta vượt qua đại dịch '.
Thủ tướng Đức và Tổng thống Mỹ đã lên tiếng thúc giục Nga rút quân sau những hoạt động chuyển quân mới nhất của Moscow.
Ngày 13/4, Chính phủ Đức đã đạt được nhất trí về luật quốc gia về kiểm soát số ca mắc COVID-19, qua đó trao thêm quyền cho chính phủ liên bang về áp đặt các biện pháp nghiêm ngặt hơn nhằm khống chế dịch bệnh.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng Iran nên gửi những tín hiệu tích cực để tăng cơ hội duy trì thỏa thuận hạt nhân đa phương, chấm dứt thế bế tắc với các cường quốc phương Tây.
Trợ lý của ông Navalny kêu gọi EU theo dõi dòng tiền của Tổng thống Putin, tịch thu tài sản của những người bạn thân, đồng minh và nhà tài phiệt của chủ nhân Điện Kremlin.
Đức đang ra sức bảo vệ dự án đường ống dẫn khí đốt 'Dòng chảy phương Bắc 2' (Nord Stream 2) sau khi Nghị viện châu Âu (EP) ra nghị quyết yêu cầu ngừng hoàn thiện dự án này.
Các chính trị gia Đức cùng Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã gửi lời chúc mừng ông Joe Biden nhậm chức tổng thống thứ 46 của nước Mỹ.
Việc mạng xã hội Twitter cấm vĩnh viễn tài khoản của Tổng thống Mỹ Donald Trump làm dấy lên làn sóng bất bình của một số lãnh đạo châu Âu.
Bà Merkel cho rằng Twitter đã đúng khi cảnh báo nội dung bài đăng của ông Trump nhưng việc đình chỉ vĩnh viễn tài khoản của ông dấy lên lo ngại về tự do ngôn luận.
Ít nhất 5 người chết và hơn 10 người khác bị thương ở thành phố Trier, bang Rhineland-Palatinate, miền Tây nước Đức vào chiều 1-12 sau khi bị một chiếc xe hơi lao qua khu vực dành cho người đi bộ.
Chiều 1/12 (giờ địa phương), truyền thông Đức đưa tin, một chiếc ô tô đã lao vào khu vực dành cho người đi bộ tại thành phố Trier, thuộc bang Rheinland-Pfalz khiến 5 người thiệt mạng và nhiều người bị thương.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Văn phòng công tố viên thành phố Trier, bang Rheinland-Pfalz tối 1/12 (giờ Đức) thông báo không tìm thấy bằng chứng về động cơ chính trị của nghi phạm 51 tuổi sau vụ lao xe ô tô làm 5 người chết và nhiều người bị thương trên phố đi bộ thuộc trung tâm Trier.
Đức, 'ngọn hải đăng' cho các nước châu Âu khác trong làn sóng Covid-19 đầu tiên với hệ thống y tế hàng đầu thế giới, đang cảnh báo về tình trạng quá tải khi số ca nhiễm tăng vọt.
Berlin cho rằng cảnh báo sẽ áp trừng phạt trả đũa của Moscow vì vụ lãnh đạo đối lập Nga Alexei Navalny là không có cơ sở.
Ngay sau khi có kết quả ông Joe Biden đắc cử Tổng thống Mỹ, lãnh đạo nhiều nước trên thế giới như Đức, Anh, Pháp, Ireland, Canada.... đã gửi lời chúc mừng và mong muốn hợp tác với Mỹ.
Số liệu từ Bộ Y tế Malaysia cho thấy, nước này đã ghi nhận thêm 1.240 ca nhiễm mới trong 24 giờ qua, mức cao nhất kể từ dịch Covid-19 bùng phát.
Tổ chức Cấm vũ khí Hóa học (OPCW) tìm thấy sự hiện diện của chất độc thần kinh thuộc họ Novichok trong máu nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny.
Ngày 6/10, Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) thông báo, mẫu máu thu được tại Đức từ thủ lĩnh đối lập Nga Alexei Navalny có chứa chất độc thần kinh loại Novichok.
Chính phủ Đức từ chối bình luận về thông tin từ giới truyền thông rằng Berlin sẽ cấm tập đoàn công nghệ Trung Quốc Huawei tham gia phát triển công nghệ 5G.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tiếp tục nắm quyền nhiệm kỳ thứ sáu trong một buổi lễ nhậm chức không được thông báo trước.
Nga ngày 16-9 tuyên bố đang tiếp tục kiểm tra những gì đã xảy ra với lãnh đạo phe đối lập Alexei Navalny và nhấn mạnh thêm rằng, Moscow không thích áp lực gây ra cho mình về vụ việc này.
Phía Nga nói có nhiều câu hỏi dành cho Đức vì thực tế là thời điểm ông Alexei Navalny rời khỏi lãnh thổ Nga không có chất độc nào trong người.