Cựu Thủ tướng Angela Merkel đã được trao huân chương cao quý nhất của nước Đức vào hôm thứ Hai để ghi nhận 16 năm cầm quyền của bà.
Thủ tướng Đức, Olaf Scholz ngày 25/01 chính thức công bố việc viện trợ xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 do Đức sản xuất cho Ukraine, động thái đánh dấu bước leo thang mới của xung đột Nga-Ukraine.
Sau 16 năm mệt mỏi với các cuộc hội đàm liên tục với các nguyên thủ quốc gia, bà đầm thép Angela Merkel muốn đi lại đôi giày đen bệt của mình và đọc một vài cuốn sách hay.
'Chứng nhận vẫn chưa được hoàn thành. Cho đến khi điều này xảy ra, Dòng chảy Phương Bắc (Nord Stream) 2 không thể được đưa vào hoạt động', phát ngôn viên của Bộ Kinh tế và Năng lượng Liên bang Đức nói.
Thủ tướng tương lai Olaf Scholz cho biết chính phủ muốn quy định tiêm chủng bắt buộc sẽ sớm được ban hành và ông đề xuất có thể bắt đầu từ tháng Hai hoặc tháng 3/2022.
Trước tình trạng các ca nhiễm Covid-19 mới vẫn tiếp tục tăng cao trên khắp châu Âu, người dân Đức và Áo đang đổ xô đi tiêm phòng vaccine ngừa Covid-19, nhất là khi chính phủ các nước trong khu vực cũng bắt đầu áp dụng các lệnh hạn chế đối với những người chưa được tiêm chủng.
Người dân Đức và Áo đổ xô đi tiêm vaccine ngừa COVID-19 vì dịch bệnh ngày càng căng thẳng và chính phủ áp đặt nhiều lệnh cấm với người chưa tiêm vaccine.
Chính phủ Đức không công nhận tính hợp pháp của ông Alexander Lukashenko trên cương vị là Tổng thống Belarus, song nhìn nhận tầm quan trọng của tiến trình đối thoại với nhà lãnh đạo này nhằm thúc đẩy hoạt động hỗ trợ nhân đạo cho người di cư.
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho biết đất nước của ông sẵn sàng đàm phán với EU về giải quyết cuộc khủng hoảng ở biên giới Ba Lan.
Làn sóng Covid hiện này ở Đức được cho là xuất phát từ nguyên nhân tỷ lệ tiêm chủng còn thấp...
Thủ tướng sắp mãn nhiệm của Đức Angela Merkel đã thúc giục Tổng thống Nga Vladimir Putin giúp giải quyết tình trạng bế tắc người di cư đang diễn ra giữa Ba Lan và Belarus.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 đang tiếp tục diễn biến phức tạp tại Đức, đặc biệt là tình trạng dịch lây lan rộng tại Bayern khiến giới chức bang miền Nam nước Đức này phải ban bố tình trạng thảm họa để huy động nguồn lực khống chế dịch bệnh.
Quyền Thủ tướng Đức Angela Merkel thúc giục Tổng thống Nga Vladimir Putin gây áp lực với Belarus để giải quyết tình hình ở biên giới với Ba Lan.
Tỷ lệ nhập viện do COVID-19 ở mức cao, đèn cảnh báo dịch bệnh ở Bayern đã chuyển sang màu đỏ khiến giới chức bang miền Nam nước Đức phải ban bố tái áp đặt tình trạng thảm họa trên toàn bang.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 469.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.600 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã vượt 249 triệu ca, trong đó trên 5,04 triệu ca tử vong.
Đức – quốc gia đông dân nhất Liên minh châu Âu với khoảng 83 triệu dân – đang trải qua làn sóng dịch thứ tư khi trung bình số ca mắc mới trong một tuần vọt lên mức cao chưa từng thấy từ tháng 5.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 mới gia tăng mạnh trong làn sóng lây nhiễm thứ 4 hiện nay, Chính phủ Đức đã lên tiếng cảnh báo khả năng áp đặt những quy định nghiêm ngặt đối với những người không tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Daily Sabah đưa tin, bà Angela Merkel sẽ có chuyến công du cuối cùng tới Thổ Nhĩ Kỳ trên cương vị Thủ tướng Đức vào ngày 16/10.
Cả thủ tướng sắp mãn nhiệm Angela Merkel và người kế nhiệm Armin Laschet của liên minh CDU/CSU đều chúc mừng Olaf Scholz khi đảng SPD trung tả nổi lên là đảng lớn nhất của Đức tại Hạ viện sau cuộc bầu cử hôm Chủ nhật (26/9).
Hãng tin RT cho biết nhân viên bảo vệ của Đại học Perm (Nga) đã bị nghi phạm bắn tử vong trước khi kịp nhấn chuông báo động.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 30/8, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã điện đàm để trao đổi về vấn đề Afghanistan ngay trước khi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp khẩn để thảo luận về tình hình quốc gia Tây Nam Á này.
Các nhà lãnh đạo Đức, Anh và Hà Lan khẳng định việc sơ tán hết công dân của mình và những người Afghanistan từng làm việc cho lực lượng vũ trang của họ, sẽ là ưu tiên hàng đầu.Ngày 28/8, các nhà lãnh đạo Đức, Anh và Hà Lan đã nhất trí việc sơ tán công dân và những người Afghanistan từng làm việc cho chính phủ của họ ra khỏi quốc gia Tây Nam Á này vẫn là một trong những 'ưu tiên' hàng đầu mặc dù chiến dịch không vận quốc tế đã kết thúc.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 28/8, các nhà lãnh đạo Đức, Anh và Hà Lan đã nhất trí việc sơ tán công dân và những người Afghanistan từng làm việc cho chính phủ của họ ra khỏi quốc gia Tây Nam Á này vẫn là một trong những 'ưu tiên' hàng đầu mặc dù chiến dịch không vận quốc tế đã kết thúc.
Ngày 28/8, các nhà lãnh đạo Đức, Anh và Hà Lan nhất trí việc sơ tán công dân và những người Afghanistan từng làm việc cho chính phủ của họ ra khỏi quốc gia Tây Nam Á này vẫn là một trong những ưu tiên hàng đầu.
Chiếc máy bay quân sự cuối cùng của Đức đã rời khỏi sân bay quốc tế ở thủ đô Kabul của Afghanistan, hoàn tất chiến dịch sơ tán quân sự của nước này.
Ngày 26/8, hãng tin Reuters của Anh dẫn nguồn tin an ninh cho biết Đức đã hoàn tất chiến dịch sơ tán quân sự của mình tại sân bay quốc tế ở thủ đô Kabul của Afghanistan. Máy bay quân sự cuối cùng của Đức đã rời khỏi Kabul.
Ngày 18/8, người phát ngôn chính phủ Đức Steffen Seibert cho biết, Thủ tướng Đức Angela Merkel sẽ lên đường thăm Nga vào ngày 20/8 và có cuộc gặp với Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin.
Theo người phát ngôn chính phủ Đức, Thủ tướng Angela Merkel sẽ có chuyến thăm Nga vào ngày 20/8 và hội đàm với Tổng thống Vladimir Putin.
Mưa lớn đã kéo theo ngập lụt nghiêm trọng tại một số quốc gia Tây Âu. Hơn 60 người đã thiệt mạng do thiên tai, trong khi 1.300 người tại Đức vẫn mất tích.
Trong bối cảnh các ca mắc COVID-19 đang có chiều hướng tăng một lần nữa, giới chức y tế Đức ngày 12/7 cho biết cần đánh giá nhiều yếu tố hơn ngoài tỷ lệ lây nhiễm của đất nước để đưa ra quyết định về việc áp dụng các biện pháp hạn chế.
Đức tích cực xoa dịu Ukraine khi dự án đường ống khí đốt Nord Stream 2 mà Ukraine phản đối đang hoàn tất đến 98%.
Chính quyền Ukraine đang yêu cầu một số quốc gia NATO thuộc châu Âu cung cấp cho họ vũ khí sát thương, trong đó Đức được xem như trọng tâm chính sách đối ngoại.
Một số người cho rằng Đức cần áp dụng phạt hành chính đối với những người không đến tiêm mũi thứ hai vaccine ngừa COVID-19 như lịch hẹn.
Ngày 28/6, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết nước này sẽ không thực hiện biện pháp đóng cửa biên giới với các nước láng giềng châu Âu một lần nữa để ngăn chặn sự lây lan của biến thể Delta, trong bối cảnh biến thể này vẫn đang lan rộng tại 'lục địa già'.
Các công tố viên liên bang Đức hôm thứ Hai (21/6) cho biết họ đã bắt giữ một nhà khoa học Nga làm việc tại một trường đại học của Đức với tội danh làm gián điệp cho Moscow.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho biết, nước này sẽ nỗ lực hết sức để gia hạn thỏa thuận trung chuyển khí đốt từ Nga tới châu Âu qua Ukraine.
Reuters 7/6/2021 đưa phát biểu của Người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Seibert cho biết quan điểm của Chính phủ Đức: 'Đối với Chính phủ Đức, điều trọng tâm là Ucraina phải tiếp tục là nước trung chuyển khí ngay cả sau khi có Dòng chảy Phương Bắc 2'.
Chính quyền Đức yêu cầu giữ việc vận chuyển khí đốt qua Ukraine sau khi hoàn thành dự án Nord Stream-2.
Theo phóng viên TTTXVN tại Berlin, Đức tuyên bố Ukraine vẫn nên tiếp tục là quốc gia trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu.