Nhà sản xuất ôtô Trung Quốc BYD hiện đang đầu tư mạnh mẽ vào việc xây dựng các nhà máy sản xuất xe điện tại Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ, một phần trong chiến lược mở rộng tại thị trường châu Âu.
Một số nguồn tin giấu tên tiết lộ rằng hãng xe điện khổng lồ của Trung Quốc, BYD, sẽ tạm thời không công bố khoản đầu tư nhà máy lớn tại Mexico cho đến ít nhất là sau cuộc bầu cử Mỹ, vì chính sách thay đổi của quốc gia này buộc các doanh nghiệp toàn cầu phải chờ đợi và xem xét.
Với thỏa thuận mới nhất, BYD chính thức trở thành nhà phân phối xe năng lượng mới tại Đức.
Sự tăng trưởng không ngừng của hãng sản xuất ô tô điện Trung Quốc BYD đang đẩy lùi các hãng ô tô nhỏ hơn.
Phó chủ tịch cấp cao Stella Li cho hay, nhà sản xuất ô tô Trung Quốc BYD đang hướng đến mục tiêu trở thành thương hiệu công nghệ hàng đầu của ngành công nghiệp ô tô, được coi là ngang hàng với các thương hiệu lớn trong vòng 5 năm tới.
Do Chile trì hoãn quá lâu việc mở cửa ngành lithium nên các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt là từ Mỹ, Canada và Trung Quốc, đã chuyển sang đầu tư mạnh hơn vào nước láng giềng Argentina.
Bị loại khỏi Mỹ bằng thuế quan và đối mặt với phản ứng dữ dội ở châu Âu, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đã tìm được 'lối đi riêng' ở nhiều thị trường mới nổi.
Kế hoạch của chính quyền Tổng thống Biden nhằm áp dụng các mức thuế mới nặng hơn đối với xe điện và pin của Trung Quốc sẽ mang lại sự bảo vệ tạm thời cho việc làm trong lĩnh vực ô tô của Mỹ, nhưng có thể gây thiệt hại cho những nỗ lực của Nhà Trắng nhằm chống lại biến đổi khí hậu bằng cách đẩy nhanh việc áp dụng xe điện của Mỹ.
Để giành thị phần trên toàn cầu, hãng sản xuất ô tô điện Trung Quốc BYD đã khéo léo lách qua các rào cản của châu Âu, Mỹ, tìm các thị trường còn ít cạnh tranh nhưng có nhu cầu cao.
Trong cuộc đua với Tesla trên thị trường ô tô điện toàn cầu, nhà sản xuất ô tô Trung Quốc BYD đang nỗ lực đẩy mạnh hoạt động ra nước ngoài bất chấp các rào cản đối với thị trường Mỹ ngày càng gia tăng.
Các nhà phân tích cho biết, những thách thức địa chính trị và nhu cầu yếu sẽ khiến BYD gặp khó khăn trong việc 'tạo nên Toyota thứ 2' tại thị trường ô tô lớn thứ 2 trên thế giới.
Không ít rào cản đang khiến thị trường Mỹ trở thành nơi khó tiếp cận dành cho ôtô Trung Quốc. Thị trường ôtô xứ cờ hoa khiến ngay cả BYD cũng phải dè chừng.
Hàng chục nhà cung cấp linh kiện ô tô điện từ Trung Quốc đã công bố các nhà máy mới tại quốc gia này.
Tin nhà đầu tư huyền thoại Charlie Munger qua đời thu hút sự chú ý lớn tại Trung Quốc, nền kinh tế mà phó tướng của Warren Buffett luôn đánh giá cao.
Nền kinh tế Trung Quốc có thể đang suy thoái, với tốc độ tăng trưởng chững lại và các nhà phát triển bất động sản lớn sụp đổ, nhưng một ngành vẫn tiếp tục tăng trưởng khó khăn hơn. Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu về xe điện thế giới, với 64% tổng sản lượng và 59% doanh số bán xe điện toàn cầu vào năm 2022. Một trong những nhà sản xuất xe điện lớn nhất của Trung Quốc, BYD, có vẻ sẽ lật đổ vị trí hãng bán xe điện hàng đầu thế giới của Tesla.
Cơn sốt xe điện đang tạo ra những điểm nóng ở những góc cạnh đáng kinh ngạc của nền kinh tế thế giới.
Stella Li từng tâm sự về lựa chọn gia nhập BYD - khi ấy vẫn chỉ là một công ty khởi nghiệp non trẻ - của mình: 'Chứng kiến tốc độ phát triển vũ bão của họ, tôi nhận ra tương lai phía trước là không giới hạn'.
Ít năm trước, khi còn là nhà sản xuất pin điện thoại di động, BYD chỉ đặt mục tiêu tồn tại, nhưng giờ họ đang trên hành trình soán ngôi nhà sản xuất xe điện số 1 thế giới của Tesla.