Liên hợp quốc (LHQ) cho biết các cuộc đàm phán về tương lai của Libya do LHQ làm trung gian đã tạm dừng vào ngày 15/11 mà chưa chỉ định được một chính phủ mới để giám sát tiến trình chuyển tiếp cho tới khi diễn ra một cuộc bầu cử dự kiến diễn ra vào năm tới.
QĐND - Hy vọng chấm dứt cuộc xung đột kéo dài tại Libya một lần nữa lại hé mở khi các phe phái chính trị ở nước này thống nhất tổ chức tổng tuyển cử vào tháng 12 năm tới.
Cuộc tổng tuyển cử ở Libya sẽ được tổ chức vào ngày 24/12/2021, mở ra hy vọng chấm dứt cuộc xung đột kéo dài gần 1 thập kỷ qua tại quốc gia Trung Đông, Bắc Phi này.
Một ủy ban quân sự chung, được thành lập tại thành phố Sirte để triển khai chi tiết lệnh ngừng bắn, cũng sẽ xem xét thông qua các đề xuất để hai phe đối địch rút quân khỏi tiền tuyến.
Ngày 12/11, Liên hợp quốc (LHQ) cho biết các bên đối địch tại Libya gồm Chính phủ đoàn kết dân tộc (GNA) và lực lượng tự xưng Quân đội quốc gia Libya (LNA) sẽ ngay lập tức mở lại tuyến đường chính ven biển, đi qua các chiến tuyến nối phía Đông và phía Tây nước này.
Đại diện đặc biệt của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) về Libya, kiêm nhiệm đứng đầu Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Libya (UNSMIL), bà Stephanie Williams ngày 11/11 cho biết đàm phán chính trị về tương lai của Libya đang diễn ra tại Tunisia đã đạt được bước đột phá, theo đó các đại diện tham dự đàm phán nhất trí tổ chức bầu cử trong vòng 18 tháng.
Diễn đàn đối thoại chính trị Libya đang được tổ chức tại Tunisia nhằm tiến tới bầu cử.
Giới lãnh đạo quân sự thuộc các bên đối địch tại Libya đang tham gia cuộc đàm phán 3 ngày tại thị trấn Ghadames để tiến hành cuộc đối thoại về lệnh ngừng bắn.
Vấn đề then chốt là không có bất cứ một cơ chế nào giám sát, buộc các bên ký kết phải thực hiện thỏa thuận. Điều này có thể dẫn đến khả năng thỏa thuận dễ bị phá vỡ.
Sau khi hai phe phái đối địch chính tại Libya đạt được thỏa thuận ngừng bắn lâu dài, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã phê chuẩn lệnh ngừng bắn này, đồng thời kêu gọi các bên thực thi cam kết một cách trọn vẹn. Đây được coi là bước ngoặt quan trọng để quốc gia Bắc Phi này hướng tới một nền hòa bình ổn định và lâu dài.
HĐBA kêu gọi các bên quyết tâm đạt được giải pháp chính trị cho Libya trong cuộc họp dự kiến diễn ra vào ngày 9/11 tại Tunisia, đồng thời yêu cầu các nước bên ngoài không can thiệp vào nội bộ Libya.
Liên Hợp Quốc thông báo các bên đối lập trong cuộc xung đột Libya đã ký lệnh ngừng bắn lâu dài trên toàn quốc, trở thành bước ngoặt hướng tới sự ổn định cho Libya.
Ngày 23/10, hai phe phái đối địch chính tại Libya đã ký thỏa thuận ngừng bắn lâu dài, sau 5 ngày đàm phán tại Geneva (Thụy Sĩ).
Ngày 19/10, vòng đàm phán thứ tư của Ủy ban Quân sự chung Libya (JMC) 5 +5, dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc (LHQ), đã diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ), với sự tham gia của quyền Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ về Libya, kiêm người đứng đầu Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Libya (UNSMIL), bà Stephanie Williams.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Đặc phái viên của Liên hợp quốc tại Libya, bà Stephanie Williams ngày 12/10 kêu gọi các phe phái ở nước này ưu tiên đặt lợi ích quốc gia lên trên tham vọng chính trị khi diễn ra các cuộc đàm phán vào tháng 11 tới nhằm chấm dứt một thập kỷ xung đột.
Tổng thống Mỹ Trump nói rằng ông có thể đã miễn nhiễm với Covid-19; Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục khảo sát địa chấn ở Đông Địa Trung Hải… là những tin quốc tế mới nhất trong ngày 12/10.
Phái bộ Hỗ trợ Liên hợp quốc tại Libya (MANUL) cho biết cuộc đối thoại mang tên 'Diễn đàn Đối thoại chính trị Libya' (FDPL) sẽ diễn ra tại Tunisia theo hình thức tham vấn trực tuyến.
Tình hình diễn biến tích cực và thiện chí của các bên liên quan đang đặt Libya trước ngưỡng cửa hòa bình gần hơn bao giờ hết sau 9 năm chiến tranh đầy khói lửa. Bình luận của TG&VN.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Đại diện đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ) về Libya, bà Stephanie Williams ngày 4/10 đã bày tỏ hoan nghênh 'diễn biến tích cực' trong các cuộc đàm phán giữa các bên tham chiến ở Libya diễn ra tại thành phố Hurghada của Ai Cập.
Sáng 2-9 (giờ địa phương), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Libya (UNSMIL).
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 2/9 đã họp trực tuyến công khai về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Libya (UNSMIL). Tại đây, Việt Nam đã kêu gọi các bên liên quan ở Libya sớm nối lại tiến trình đàm phán hòa bình.
Tổng thư ký Liên đoàn Arab (AL) Ahmed Aboul-Gheit khẳng định AL mong muốn tìm kiếm một giải pháp toàn diện cho cuộc khủng hoảng Libya thông qua đàm phán.
Ngày 21/8, ngay sau khi các bên xung đột ở Libya tuyên bố lệnh ngừng bắn trên khắp cả nước, Liên hợp quốc (LHQ) và Ai Cập đã bày tỏ hoan nghênh.
Liên Hợp Quốc cảnh báo nội chiến Libya có nguy cơ lớn bùng nổ thành cuộc chiến ủy nhiệm trong khu vực nếu có bất kỳ tính toán sai lầm nào được đưa ra.
Việc Ai Cập đưa quân sang Libya có thể đưa nước này và Thổ Nhĩ Kỳ vào tình trạng đối đầu trực tiếp.
Liên Hợp Quốc kêu gọi các bên tham chiến tại Libya giảm leo thang căng thẳng và chấm dứt giao tranh, mở đường cho các cuộc đàm phán ngừng bắn.
Một loạt các diễn biến đảo ngược quân sự nhanh chóng ở Libya đã mở đường cho Thổ Nhĩ Kỳ và Nga khắc sâu dấu ấn của họ tại một trong những khu vực chiến lược nhất thế giới.
Nga được cho là đã đã triển khai 6 tiêm kích MiG-29, 2 máy bay ném bom Su-24 và 2 máy bay chiến đấu Su-35 tới Libya.
Mối lo của Libya và Syria không chỉ là dịch Covid-19, mà còn là chiến sự liên miên giữa các thế lực quân sự, với ít giải pháp chính trị và muôn vàn thách thức. Bình luận của Thế giới & Việt Nam.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 19/5 đã họp trực tuyến về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ LHQ tại Libya (UNSMIL).
Ngày 19/5 (giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã họp trực tuyến về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ Liên Hợp Quốc tại Libya.
Sáng ngày 19/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ LHQ tại Libya (UNSMIL).
Tiếp tục các phản ứng từ quốc tế, Liên minh châu Âu hôm qua (29/4) tuyên bố sẵn sàng thực thi cấm vận vũ khí đối với Libya.
Ngày 25/4, nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) cùng ngoại trưởng các nước Đức, Pháp và Italy đã ra một tuyên bố chung kêu gọi một lệnh ngừng bắn nhân đạo tại Libya, nhấn mạnh rằng tất cả các phe đối địch tại quốc gia Bắc Phi này cần nối lại hòa đàm.
Quyền Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về vấn đề Libya - bà Stephanie Williams ngày 23/4 cho rằng, quốc gia Bắc Phi này hiện đang trở thành chiến trường để thử nghiệm các loại vũ khí mới.
Ngày 27/3, chiến sự tại Libya tiếp tục leo thang sau khi thủ đô Tripoli trải qua một đêm bom đạn dày đặc.
Từ đêm 26/3, thủ đô Tripoli rung chuyển do nhiều vụ nổ lớn, tiếng đạn pháo vang dội toàn thành phố đến sáng 27/3 đe dọa nghiêm trọng những nỗ lực phòng, chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.