Ông Nguyễn Danh Hoàng Việt, Chánh Văn phòng Bộ VH,TT&DL cho biết đã nắm được thông tin này thông qua báo chí.
Khoảng 1/4 thành phố Derna ở phía đông Libya đã bị lũ lụt xóa sổ, sau khi một con đập bị vỡ trong một cơn bão và cho đến nay hơn 1.000 thi thể đã được tìm thấy.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Bắc Phi, phiên họp trù bị cho hội nghị hòa giải dân tộc ở Libya đã khai mạc ngày 8/1 tại Tripoli, với sự tham dự Chủ tịch Hội đồng Tổng thống Libya Mohammed Menfi, đại diện của Liên minh châu Phi (AU), các đại sứ nước ngoài tại Libya, các vị chức sắc tôn giáo từ khắp đất nước cũng như các thành viên của Hội đồng Cấp cao Nhà nước và Quốc hội Libya.
Ngày 7/1, Ai Cập đã hoan nghênh kết quả cuộc đàm phán tại Cairo giữa lãnh đạo các phe phái đối địch ở Libya, coi đây là một 'bước tiến quan trọng' hướng tới việc tổ chức đồng thời các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội tại Libya càng sớm càng tốt.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 5/1, Chủ tịch Hạ viện Ai Cập Hanafy El-Gebaly tuyên bố nước này sẽ nỗ lực đảm bảo việc các phe phái chính trị ở Libya đạt được một giải pháp chính trị và chấm dứt cuộc xung đột hiện nay.
Ông Zenenga cho rằng một tiến trình chính trị công bằng và minh bạch phải do người Libya dẫn dắt nhằm đảm bảo việc tổ chức các cuộc bầu cử quốc hội và tổng thống phù hợp với khuôn khổ hiến pháp.
Cố vấn đặc biệt của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Libya nhấn mạnh cơ quan hành pháp cần phải thực thi nhiệm vụ để kiểm soát tình hình an ninh trong nước.
Phong trào thanh niên Beltrees cho biết họ sẽ chiếm các đường phố và quảng trường của thành phố cho đến khi tất cả các cơ quan chính trị cầm quyền của Libya 'tuyên bố từ chức trước công chúng.'
Chủ tịch Quốc hội Libya Saleh và người đứng đầu Hội đồng Cấp cao Nhà nước Al-Mishri gặp nhau trong cuộc đàm phán kéo dài 2 ngày tại trụ sở LHQc để thảo luận về dự thảo cơ sở hiến pháp các cuộc bầu cử.
Cuộc đàm phán giữa Hạ viện chung và Hội đồng Cấp cao Nhà nước đã kết thúc vào sáng 20/6, tuy nhiên hiện vẫn còn tồn tại những bất đồng về biện pháp điều chỉnh giai đoạn chuyển tiếp hướng đến bầu cử.
Thủ tướng Chính phủ Thống nhất quốc gia Libya (GNU) Abdul Hamid Dbeibah xác nhận rằng, Ủy ban chung của Quốc hội Libya (HoR) và Hội đồng cấp cao Nhà nước Libya (HCS) đã đạt đồng thuận về cơ sở hiến pháp, mở đường tổ chức các cuộc bầu cử trong một hoặc hai tháng tới. Đây là bước đi tích cực, giúp tháo gỡ bế tắc trên chính trường, vốn đẩy Libya vào cuộc khủng hoảng kéo dài.
Các cuộc bầu cử quốc gia Libya có thể được tổ chức trong một hoặc hai tháng tới nếu các bên đạt đồng thuận về cơ sở Hiến pháp.
Thủ tướng Libya tuyên bố các cuộc bầu cử là ưu tiên của GNU nhưng việc thiếu luật hoặc cơ sở hiến pháp là yếu tố cản trở kế hoạch tổ chức các bầu cử, vốn đã được lên kế hoạch vào tháng 12/2021.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 12/6, các quan chức Libya đã trở lại thủ đô Cairo của Ai Cập để tham gia vòng đàm phán thứ 3 về sửa đổi hiến pháp để tổ chức các cuộc bầu cử quốc gia, trong bối cảnh quốc gia Bắc Phi này một lần nữa rơi vào bế tắc chính trị với hai chính quyền đối địch cùng tồn tại song song.
Bộ Ngoại giao Ai Cập nhấn mạnh cơ quan này nhận thức rõ mức độ nhạy cảm và khó khăn của các vấn đề, song vẫn tin tưởng vào khả năng, cam kết của các bên ở Libya nhằm đảm bảo các lợi ích của người dân.
Tuyên bố cam kết nối lại hoạt động các cảng, mỏ dầu được Chủ tịch Quốc hội Libya Aqila Saleh đưa ra trong cuộc gặp với Đại sứ Mỹ tại Libya Richard Norland ở thủ đô Cairo của Ai Cập.
Liên Hợp Quốc nhất trí với Pháp hỗ trợ đối thoại giữa các bên ở Libya, nhằm tiến tới việc tổ chức các cuộc bầu cử ở nước này.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 29/4 đã thông qua nghị quyết gia hạn sứ mệnh của Phái bộ LHQ tại Libya (UNSMIL) thêm 3 tháng, đến ngày 31/7 tới, đồng thời kêu gọi Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres nhanh chóng bổ nhiệm một đặc phái viên ở Libya và đặt trụ sở tại Tripoli.
Tập đoàn Dầu mỏ Quốc gia Libya cho biết sản lượng dầu thô của Libya hiện giảm hơn 550.000 thùng/ngày do các mỏ dầu chủ chốt và cảng xuất khẩu bị một số nhóm vũ trang phong tỏa.
Các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội là một phần trong tiến trình hòa bình do Liên hợp quốc bảo trợ nhằm chấm dứt cuộc khủng chính trị và an ninh kéo dài hơn 10 năm qua ở Libya.
Là quốc gia sản xuất dầu mỏ lớn ở khu vực, Libya đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần vào nguồn cung năng lượng của thế giới. Cuộc khủng hoảng chính trị dẫn tới nguy cơ xung đột đe dọa sụt giảm sản lượng dầu mỏ ở mức 1,3 triệu thùng/ngày của Libya và có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường năng lượng thế giới vốn đang lao đao. Cộng đồng quốc tế đang hối thúc Libya nhanh chóng tổ chức các cuộc bầu cử nhằm khôi phục trật tự và hòa bình ở quốc gia Bắc Phi này.
Liên hợp quốc cảnh báo nếu xung đột giữa các phe phái ở Libya tiếp tục nổ ra, khả năng tổ chức bầu cử công bằng và hòa bình sẽ suy giảm, đẩy Libya quay trở lại tình trạng phân chia lãnh thổ đất nước.
LHQ vẫn là 'nhân tố then chốt' trong việc giải quyết bất đồng giữa Thủ tướng Chính phủ thống nhất quốc gia Libya (GNU) Abdul Hamid Dbiebah và Thủ tướng được Quốc hội Libya chỉ định Fathi Bashagha.
Ngày 7-3, Liên hợp quốc (LHQ) và Đại sứ Mỹ tại Libya đã kêu gọi một nhóm vũ trang dỡ bỏ lệnh phong tỏa tại hai mỏ dầu lớn, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng chính trị đang gia tăng ở quốc gia Bắc Phi này. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 6/3, Công ty Dầu khí Quốc gia (NOC) Libya thông báo ngừng sản xuất dầu tại hai mỏ chính, sau khi một nhóm vũ trang đã 'đóng van vận chuyển dầu thô' tại các mỏ ở khu vực al-Sharara và al-Fil.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 7/3, Liên hợp quốc (LHQ) và Đại sứ Mỹ tại Libya đã kêu gọi một nhóm vũ trang dỡ bỏ lệnh phong tỏa tại hai mỏ dầu lớn, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng chính trị đang gia tăng ở quốc gia Bắc Phi này.
Dù đã lên kế hoạch 4 bước về quy trình bầu cử và hiến pháp nhằm chuẩn bị cho cuộc bầu cử Quốc hội dự kiến diễn ra vào tháng 6 tới, song chặng đường đi đến hòa bình và ổn định của Libya vẫn còn nhiều trắc trở vì những mâu thuẫn nội bộ đang có dấu hiệu ngày càng sâu sắc. Điều này có thể làm chệch hướng lộ trình mà các bên đã vạch ra để xây dựng một chính quyền đoàn kết, thống nhất sau 11 năm nội chiến.
Chủ tịch Hạ viện Libya Aguila Saleh vừa có cuộc gặp với Cố vấn Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc tại Libya Stephanie Williams về những diễn biến mới nhất trong tiến trình chính trị ở nước này.
Đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Libya, bà Stephanie Williams, ngày 13-2 cho biết, bà đã gặp Thủ tướng Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya Abdulhamid al-Dbeibah và gặp cả ông Fathi Bashagha, người được Quốc hội nước này bổ nhiệm làm người đứng đầu Chính phủ mới song Thủ tướng đương nhiệm phản đối. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong cuộc gặp với ông Bashagha, bà Williams nhấn mạnh các bên tại Libya cần hợp tác với nhau một cách rõ ràng, về mọi mặt và đồng thuận đồng thời duy trì ổn định trên cả nước.
Truyền thông Bắc Phi ngày 29/1 dẫn lời Cố vấn đặc biệt của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) về Libya, bà Stephanie Williams nói rằng lộ trình chính trị do Diễn đàn Đối thoại Chính trị Libya thống nhất đề ra, dưới sự bảo trợ của LHQ, vẫn đang có hiệu lực, đồng thời cho hay lộ trình này kéo dài tới tháng 6/2022.
Bộ Nội vụ Libya cho biết, các tay súng có liên hệ với lực lượng Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đã giết ba nhân viên an ninh ở phía tây-nam nước này. Cuộc tấn công xảy ra tại vùng sa mạc cách thủ đô Tripoli 700 km về phía nam, nhằm vào một đội tuần tra của Lữ đoàn Umm al-Aranib Martyrs. Các lực lượng chính phủ đã tiêu diệt 4 phần tử khủng bố và phá hủy phương tiện của chúng.
Cuộc bỏ phiếu về nghị quyết gia hạn sứ mệnh của UNSMIL cho đến ngày 15/9 năm nay theo đề xuất của Anh đã được lên kế hoạch vào sáng 27/1. Tuy nhiên, vào phút chót, sự kiện này đã bị hoãn vô thời hạn.
Ngày 27/1, nguồn tin ngoại giao cho biết Nga và Mỹ đang bất đồng về việc gia hạn Phái bộ Liên hợp quốc (LHQ) tại Libya (UNSMIL) vốn sẽ hết hạn vào ngày 31/1 tới.
Lộ trình thúc đẩy quá trình chuyển tiếp chính trị ở Libya rơi vào bế tắc sau khi quốc gia Bắc Phi này 'lỡ hẹn' với các cuộc bầu cử theo kế hoạch. Cộng đồng quốc tế và Liên hợp quốc hối thúc các phe phái ở Libya gạt bỏ bất đồng và sớm khôi phục tiến trình bầu cử, coi đây là lối thoát duy nhất cho cuộc khủng hoảng hiện nay.
Phóng viên TTXVN tại Bắc Phi dẫn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Libya Aqila Saleh ngày 24/1 nhấn mạnh nhiệm vụ và nhiệm kỳ của Chính phủ Thống nhất Quốc gia Libya (GNU) đã kết thúc và cơ quan lập pháp này sẽ không chấp nhận bất kỳ lập luận nào nhằm bảo vệ GNU.
Thủ tướng lâm thời Libya Abdulhamid Dbeibah ngày 23/1 đã kêu gọi xây dựng hiến pháp trước khi tổ chức các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội vốn đã bị trì hoãn ở nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Bắc Phi, Thủ tướng lâm thời Libya Abdulhamid Dbeibah ngày 23/1 đã kêu gọi xây dựng hiến pháp trước khi tổ chức các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội vốn đã bị trì hoãn ở nước này.
Hôm nay (16/1), Phó Thủ tướng thứ nhất của Chính phủ Thống nhất Quốc gia Libya (GNU) Hussein al-Qatrani bắt đầu chuyến thăm chính thức Nga.
Ngày 14/1, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres thông báo LHQ đang tích cực làm việc với các phe phái ở Libya, thông qua cố vấn đặc biệt của Tổng thư ký LHQ về Libya Stephanie Williams, để tổ chức các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội ở quốc gia này càng sớm càng tốt.
Giới khoa học và các nhà chuyên môn tại Nga đưa ra nhận định về thời điểm kết thúc đại dịch COVID-19. Phó Giáo sư Sergei Voznesensky, Khoa Truyền nhiễm tại Đại học Hữu nghị các dân tộc Nga (RUDN) cho rằng tình hình COVID-19 ở Nga sẽ không kết thúc trong năm nay và chỉ có thể được cải thiện vào năm 2023. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo cố vấn của Tổng thư ký LHQ về Libya, các chính trị gia Libya đã đề xuất cách tiếp cận theo trình tự đối với quy trình bầu cử, trong đó quy định cuộc bầu cử quốc hội phải được tổ chức trước.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Bắc Phi, Cố vấn đặc biệt của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) về Libya, bà Stephanie Williams ngày 4/1 đã nhấn mạnh sự cần thiết phải bảo vệ tiến trình bầu cử ở quốc gia Bắc Phi này nhằm hiện thực hóa ước vọng của 2,8 triệu cử tri Libya đã đăng ký đi bỏ phiếu.
Ủy ban Bầu cử Libya ngày 3/1 cho biết, ngày 24/1 được ấn định là ngày tổ chức cuộc bầu cử của nước này.
Cuộc bầu cử Tổng thống đầu tiên của Libya dự kiến diễn ra hôm 24-12 đã phải hoãn lại vì một số lý do, khiến cho Liên Hiệp Quốc phải sốt sắng tìm cách ngăn chặn xung đột bạo lực giữa các nhóm vũ trang tái diễn.
Ngày 23/12, một quan chức Libya cho biết, Quốc hội nước này dự kiến tổ chức cuộc họp vào ngày 27/12 để thảo luận về thời điểm mới tổ chức các cuộc bầu cử, sau khi cuộc bầu cử tổng thống được ấn định trong tuần này đã bị trì hoãn.
Ngày 6/12, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) đã bổ nhiệm nhà ngoại giao Mỹ Stephanie Williams làm cố vấn đặc biệt về Libya, thay thế đặc phái viên Jan Kubis - đã bất ngờ đệ đơn xin từ chức chỉ một tháng trước khi diễn ra cuộc bầu cử tổng thống quan trọng tại quốc gia Bắc Phi này.