Các động thái của phương Tây, đặc biệt là việc cung cấp vũ khí tầm xa và dữ liệu tình báo cho Ukraine, đang đẩy Mỹ và NATO vào nguy cơ đối đầu trực tiếp với Nga. Chuyến thăm của Tổng thống Ukraine tới Mỹ càng làm dấy lên lo ngại về khả năng leo thang quân sự.
Xe tăng Soleiman-402 vừa được quân đội Iran ra mắt thực chất là phiên bản được nâng cấp từ dòng chiến xa M60 của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố hôm 11 tháng 8 rằng nỗ lực đột phá sâu vào lãnh thổ Nga của Ukraine đã bị ngăn chặn.
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách Stephen Bryen dự đoán chiến lược và chiến thuật mà Ukraine đang thực hiện trong chiến dịch tấn công xuyên biên giới vào khu vực Kursk của Nga đã được phát triển cùng với NATO.
Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/6/2024: Ukraine tố Mỹ trì hoãn đào tạo phi công F-16; Đức không muốn 'phiêu lưu' trong xung đột.
Một loạt động thái của Pháp gần đây cho thấy quốc gia từng có lần quay lưng với NATO đang tìm cách gia tăng vai trò ảnh hưởng trong liên minh quân sự lớn nhất thế giới, trong bối cảnh châu Âu đang ngày càng đối mặt với nhiều thách thức an ninh liên quan tới cuộc xung đột ở Ukraine.
Ý tưởng của Nga không chỉ là chiếm Kharkov, mà còn phá hủy khả năng kháng cự của Ukraine. Nếu mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch, chiến dịch ở Kharkov sẽ chia quân đội Ukraine thành hai hoặc bị chia tách hoàn toàn.
Bộ Ngoại giao Pháp tuyên bố thông tin Pháp triển khai quân đến Ukraine là 'thông tin sai lệch'. Trước đó, các tin đồn về việc Pháp triển khai quân đến Ukraine được trích dẫn từ một bài đăng trên blog hôm 4/5 của Stephen Bryen, cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ.
Quân Pháp tới Ukraine để sử dụng pháo tự hành bánh hơi Caesar mà Pháp viện trợ cho Ukraine, trong khi truyền thông Nga cho rằng, quân Pháp đã tham gia chiến đấu ở mặt trận Donbass.
Trong bài báo đăng trên tờ Asia Times, cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách, ông Stephen Bryen tuyên bố Pháp đã chính thức gửi nhóm quân đầu tiên tới Ukraine.
Cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Stephen Bryen cho hay, Pháp đã chính thức điều các binh sĩ đầu tiên tới Ukraine.
Vụ việc rò rỉ thông tin ở Đức mới đây đang gây bão trong dư luận không chỉ trong lĩnh vực ngoại giao mà còn đặt ra câu hỏi lớn về tính bảo mật của hệ thống an ninh Đức.
Mỹ có kế hoạch xây dựng hệ thống radar vượt đường chân trời (OTHR) để phát hiện sớm tên lửa hành trình tầm xa của Nga và Trung Quốc, nhưng không biết cách bắn hạ chúng.
Bài học từ cuộc chiến thiết giáp trên chiến trường Ukraine có thể đã buộc Mỹ phải từ bỏ việc nâng cấp xe tăng Abrams, công bố kế hoạch hiện đại hóa mới.
Vụ hỏa hoạn khủng khiếp trên tàu Fremantle chở theo gần 4.000 ô tô khiến cây viết Bryen liên tưởng tới những gì xảy ra với các xe tăng Israel.
Các chuyên gia quân sự cho rằng, cuộc phản công mùa xuân chưa diễn ra có thể do Ukraine đang chưa sẵn sàng hoặc có thể đang cố gắng đánh lừa Nga.
Cả Nga và Ukraine được cho là đang chuẩn bị cho các cuộc tấn công lớn vào mùa xuân và điều này có thể sẽ gây ra những rủi ro đáng kể cho cả hai phía.
Nguy cơ đối đầu quân sự trực diện giữa các quốc gia gia tăng khi nhiều nước đầu tư cho quân đội, tăng mạnh ngân sách quốc phòng.
Khi cuộc xung đột Nga - Ukraine đang ở tháng thứ bảy, sự rạn nứt trong lòng châu Âu ngày càng sâu sắc, chủ yếu liên quan đến vấn đề năng lượng.
Chuyên gia quân sự Stephen Bryen nhận định Nga dường như đang 'nghỉ xả hơi' sau nhiều tháng giao tranh để chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công, giành quyền kiểm soát phần lớn Ukraine, thậm chí là toàn bộ đất nước.
TS. Stephen Bryen, chuyên gia kỳ cựu của Mỹ về chiến lược và công nghệ quốc phòng, cảnh báo ba lý do Mỹ và NATO có thể gặp nguy hiểm nếu cứ mải 'rót' vũ khí vào chiến trường Ukraine.
Sau sự cố chìm chiến hạm Moskva của Nga hôm 13-4, mới đây có một số báo cáo chưa được kiểm chứng nói rằng tàu chiến thứ hai của Nga đã bị Ukraine bắn cháy hôm 6-5. Giới phân tích đã đặt ra bốn câu hỏi quan trọng xoay quanh hai thông tin tấn công trên.
Mỹ thiếu một hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo đáng tin cậy để bảo vệ lãnh thổ trước các mối đe dọa từ Nga, Trung Quốc và Iran. Vậy giải pháp nào hữu ích cho Mỹ?
Nga đã hành động 'rắn' hơn mức cần thiết khi tuyên bố thả bom chặn tàu khu trục Anh nhưng hành trình 'nhạy cảm' của tàu HMS Defender cũng được cho là mạo hiểm.
Việc Nhật Bản dừng triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore do Mỹ sản xuất là một trở ngại lớn cho an ninh khu vực, theo bài viết của Stephen Bryen trên trang Asia Times.