Nhiều nước lớn ở châu Âu đang chịu xáo trộn và phải căng mình xử lý làn sóng đình công kéo dài nhiều ngày, trong bối cảnh nhiều người lao động yêu cầu tăng lương, giảm giờ làm.
Nhân viên Mạng lưới tàu điện ngầm London ở Vương quốc Anh đã bắt đầu đợt đình công mới từ tối 5/1 sau khi không đạt được thỏa thuận về tiền lương và điều kiện làm việc với giới chủ.
Các bệnh viện của Anh ngày 20/7 đối mặt với cuộc đình công mới nhất của các bác sĩ cấp cao có thể ảnh hưởng đến dịch vụ y tế của nhà nước, theo đó, các nhà quản lý cảnh báo cuộc đình công sẽ khiến việc thăm khám và điều trị thường ngày gần như bị đình trệ.
Giới chức y tế tại Anh cảnh báo đợt đình công mới của các bác sĩ có thể gây ra gián đoạn nghiêm trọng đối với việc khám, chữa bệnh nhân và các dịch vụ y tế khác tại nước này. Đợt đình công mới nhất này dự kiến kéo dài 72 giờ, bắt đầu từ 7h00 (giờ địa phương) sáng 14/6.
Đình công đòi tăng lương diễn ra trong bối cảnh lạm phát gây ra khủng hoảng sinh hoạt phí tồi tệ nhất trong một thế hệ ở Vương quốc Anh.
Ngày 11/4, Bộ trưởng Y tế Anh Steve Barclay cảnh báo cuộc đình công của lực lượng bác sĩ trẻ ở nước này có thể gây ra sự xáo trộn chưa từng có, ảnh hưởng tới sự an toàn của các bệnh nhân.
Nước Anh đang phải đối mặt với hàng loạt cuộc đình công của nhân viên lĩnh vực y tế, giáo dục trong khi kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn.
Ngành y tế Anh tiếp tục rơi vào khủng hoảng trầm trọng với đợt đình công lớn nhất lịch sử của hàng chục ngàn y tá và nhân viên cứu thương nhằm yêu cầu chính phủ cải thiện lương bổng.
Hôm 6/2, ngành y tế của Vương quốc Anh đối mặt với cuộc đình công lớn nhất từ trước tới nay do các tranh chấp liên quan tới tiền lương của hàng chục nghìn y tá và nhân viên cứu thương chưa được giải quyết.
Các nhân viên y tế đang yêu cầu tăng lương để đối phó với tình trạng lạm phát tồi tệ nhất ở Anh trong bốn thập kỷ qua trong khi Chính phủ Anh nói rằng điều đó sẽ không thể được đáp ứng.
Bộ trưởng Y tế Anh cho biết nước này đang phải đối mặt với cuộc đình công lớn nhất từ trước đến nay của các nhân viên y tế vào ngày 6/2, khi hàng chục nghìn y tá và nhân viên cứu thương tham gia cuộc đình công do tranh chấp về tiền lương ngày càng leo thang. Tình hình này sẽ gây thêm căng thẳng cho Dịch vụ Y tế Quốc gia (NHS).
Ông Rishi Sunak đã chính thức trở thành thủ tướng thứ 57 của nước Anh sau khi diện kiến Vua Charles III tại Cung điện Buckingham ngày 25/10.
Theo The Guardian, Cơ quan Y tế quốc gia Anh (NHS) vừa tuyên bố họ tin rằng sẽ ngăn chặn tất cả trường hợp nhiễm HIV mới vào năm 2030.
Hiện nay, đối với nhiều người Anh, đại dịch có thể đã kết thúc. Quy định về khẩu trang bị loại bỏ, xét nghiệm miễn phí hàng loạt đã là quá khứ. Đặc biệt, lần đầu tiên kể từ mùa xuân năm 2020, mọi người có thể đi nghỉ ở nước ngoài mà không cần quan tâm đến các yêu cầu xét nghiệm
Một cơ quan y tế của Anh đã thực hiện nghiên cứu và đi đến kết luận rằng vaccine phòng COVID-19 có khả năng giảm rủi ro phát triển hội chứng COVID kéo dài.
Ngày 28/1, Bộ Y tế Anh cho biết, từ ngày 10/2, nước này sẽ bắt đầu sử dụng thuốc viên điều trị COVID-19 của Pfizer cho những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương mà vắc xin không thể bảo vệ một cách hiệu quả.
Sau gần hai năm không có ca mắc Covid-19 nào, một số quốc đảo ở Thái Bình Dương bất ngờ phải vật lộn với sự bùng nổ của các ca nhiễm virus corona.
Hệ thống chăm sóc sức khỏe của châu Âu một lần nữa lại trở nên căng thẳng bởi sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron trong đợt nghỉ lễ vừa qua, với số lượng lớn nhân viên cốt cán nhiễm bệnh hoặc tự cách ly, trong khi các chuyên gia dự đoán đỉnh dịch vẫn chưa đến.
Anh đang khẩn trương xây dựng thêm bệnh viện dã chiến để đối phó với làn sóng dịch Covid-19 mới do biến chủng Omicron gây ra.
Dữ liệu nghiên cứu sơ bộ của Anh cho thấy, mũi tiêm tăng cường của vaccine COVID-19 tăng khả năng bảo vệ lên tới 75% chống lại biến thể Omicron.
Ngày 28/11, Bộ trưởng Y tế Anh Sajid Javid cho biết quy định đeo khẩu trang tại các cửa hàng và trên các phương tiện giao thông công cộng sẽ được áp dụng trở lại tại nước này từ ngày 30/11 trong một nỗ lực nhằm ngăn chặn sự lây lan của biến thể virus SARS-CoV-2 mới xuất hiện mang tên Omicron.
Ngày 4/11, Anh trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấp phép cho loại thuốc uống chống COVID-19 của Merck và Rideback Biotherapeutics, khi sản phẩm này được kỳ vọng trở thành 'nhân tố thay đổi cuộc chơi' trong cuộc chiến chống đại dịch.
Anh trở thành quốc gia đầu tiên phê duyệt thuốc uống dạng viên trị COVID-19 molnupiravir do hai hãng dược Mỹ là Merck và Ridgeback Biotherapeutics cùng phát triển.
Vương quốc Anh ngày 4/11 đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới phê duyệt Molnupiravir, một loại thuốc kháng virus điều trị COVID-19, nhằm thúc đẩy cuộc chiến chống lại đại dịch.
Ngày 4/11, Vương quốc Anh đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới phê duyệt thuốc kháng virus molnupiaravir điều trị Covid-19 do hai công ty Merck và Ridgeback Biotherapeutics có trụ sở tại Mỹ đồng phát triển.
Anh hôm nay (4/11) đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới phê duyệt một loại thuốc kháng virus COVID-19 dạng uống, do Merck và Ridgeback Biotherapeutics có trụ sở tại Mỹ đồng phát triển, nhằm thúc đẩy cuộc chiến chống lại đại dịch virus Corona.
Bộ Trưởng Y tế Anh Sajid Javid ngày 20/10 đã dự đoán số ca lây nhiễm mới trong ngày của Anh có thể đạt kỷ lục 100.000 trường hợp, nhưng ông chưa ủng hộ việc áp dụng 'Kế hoạch B'.
Việc Anh truy vết hơn 136 hành khách trên chuyến bay từ Brazil tới nước này mới đây khi một hành khách phát hiện dương tính với biến thể của SARS-CoV-2 được gọi là B.1.1.248 hoặc P.1 thì thấy rằng, biến thể này bắt đầu lây lan toàn cầu, chứ không còn ở Brazil hay Nam Mỹ nữa.
Một bệnh nhân 82 tuổi đã trở thành người đầu tiên trên thế giới tiêm vắc xin của Đại học Oxford và AstraZeneca.
Bệnh nhân 82 tuổi ở Anh là người đầu tiên trên thế giới được tiêm vaccine Covid-19 của Đại học Oxford và AstraZeneca phát triển.
Hàng triệu người dân trên khắp thế giới đang chuẩn bị cho một đêm Giao thừa đón Năm mới 2021 khác lạ với mọi năm khi lệnh phong tỏa, hạn chế tập trung đông người và giới nghiêm được áp đặt ở hàng chục quốc gia nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch Covid-19.
Tờ The Guardian đăng tải, hàng triệu người dân trên thế giới đang chuẩn bị cho một đêm Giao thừa cực kỳ khác biệt – với các lệnh phong tỏa, hạn chế và giới nghiêm tại nhiều quốc gia nhằm hạn chế sự lây lan của COVID-19.
Lọ thuốc tiêm và ống tiêm của mũi vaccine COVID-19 đầu tiên trên thế giới sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Khoa học London, nước Anh vào năm 2021.
Người có tiền sử sốc phản vệ trước các loại vaccine, thuốc hay thực phẩm bất kỳ đều không nên tiêm vaccine ngừa COVID-19 do Pfizer và BioNTech sản xuất.