Các chuyến hàng đi nước ngoài của Trung Quốc giảm dần phản ánh mối quan hệ thương mại đang bị rạn nứt với phương Tây, ngay cả khi xuất khẩu sang Nga bùng nổ.
Bắc Kinh sẽ phải khẩn cấp tìm kiếm các động lực tăng trưởng ở những lĩnh vực khác khi nền kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, khiến xuất khẩu của Trung Quốc suy giảm mạnh trong tháng trước.
Yếu tố bất lợi là sự suy giảm của thương mại khu vực và toàn cầu trong những tháng gần đây, lạm phát cơ bản vẫn cao ở phần lớn Đông Nam Á, và hoạt động yếu kém kéo dài của nền kinh tế Trung Quốc.
Nền kinh tế toàn cầu vừa trải qua một năm 2022 đầy biến động. Tuy nhiên, nhiều khó khăn của năm cũ có thể sẽ không khép lại mà tiếp tục kéo dài sang năm mới 2023, cùng với những thách thức mới xuất hiện.
Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới có thể tiếp tục tăng lãi suất nhưng với quy mô nhỏ hơn trong nửa đầu năm 2023. Nhà điều hành buộc phải làm như vậy do lạm phát vẫn còn duy trì ở các mức cao đáng lo ngại dù đã hạ nhiệt trong thời gian gần đây.
Các nghị sĩ đối lập và người chỉ trích kêu gọi Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức sau khi cáo buộc chính phủ ông điều hành kinh tế yếu kém
Các chuyên gia trong ngành đang có 2 luồng ý kiến về việc liệu ngành du lịch Campuchia có giành thắng lợi khi Đông Nam Á mở cửa trở lại biên giới cho du khách nước ngoài.
Các ngân hàng trung ương mới nổi của châu Á đang tạm dừng việc thay đổi chính sách tiền tệ và tập trung vào hỗ trợ tăng trưởng, nhưng áp lực chuyển hướng có thể đang gia tăng khi các ngân hàng trung ương toàn cầu trở nên diều hâu hơn nếu áp lực lạm phát tăng lên.
Phủ sóng vaccine - điều cần kíp để đẩy lùi đại dịch COVID-19 đang có nguy cơ bị chậm và một phần nguyên nhân là do các chiến dịch 'anti-vaccine' nguy hiểm đang hoạt động ráo riết trên mạng.
Tình trạng nợ gia tăng có thể khiến các nền kinh tế mới nổi tụt xa phía sau các nước phát triển trên con đường hồi phục kinh tế hậu Covid-19.
Mới đây, khi trả lời phỏng vấn CNBC, ông Steve Cochrane - nhà kinh tế trưởng phụ trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Moody's Analytics - cho biết kinh tế của các nước, đặc biệt là các nước châu Á, có thể bị chậm phục hồi do các nước khác nhau trên thế giới khẩn cấp ngừng tiêm chủng vaccine AstraZeneca.
Nhiều hãng tin khu vực và thế giới đã dẫn số liệu của một loạt tổ chức và cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc tế đưa ra những dự báo lạc quan về kinh tế Việt Nam trong bối cảnh dịch COVID-19.
Các quốc gia Đông Nam Á có thể sẽ được hưởng lợi từ sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc khi đây là thị trường xuất khẩu lớn của khu vực.
Các quốc gia Đông Nam Á dường như đang hưởng lợi từ sự hồi phục kinh tế của Trung Quốc khi nước này chia sẻ GDP tăng trưởng trong tháng Sáu, một nhà kinh tế cho biết trong tuần này.
Nền kinh tế Đông Nam Á xuất khẩu khoảng 18,8% tổng kim ngạch của họ sang Trung Quốc. Bởi vậy sự hồi phục của nền kinh tế Trung Quốc không chỉ là cứu cánh nhất thời mà còn làm thay đổi đáng kể theo hướng tích cực cho Đông Nam Á trong thời điểm những thị trường lớn như Mỹ vẫn còn đang vật lộn với dịch bệnh.
Thỏa thuận thương mại dự kiến được ký kết trong tuần này sẽ bao gồm việc Trung Quốc mua lượng hàng hóa Mỹ trị giá 200 tỷ USD trong hai năm tới.
Theo đánh giá của Ngân hàng Standard Chartered, với vị trí đứng đầu danh sách các nước có hoạt động kinh tế tốt ở Đông Nam Á, Việt Nam đã được xếp vào nhóm những 'ngôi sao đang lên' của thương mại toàn cầu, dựa trên những cải tiến mà các nước đã đạt được và tiềm năng trong tương lai của các quốc gia này.
Nhà kinh tế trưởng của Moody's Analytics cảnh báo 3 nền kinh tế lớn của châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đang dính 'đạn lạc' từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc.