Để có tiền tiêu xài cá nhân, hai đối tượng đã bàn nhau chuẩn bị dao nhọn, kéo, khẩu trang đột nhập vào nhà, khống chế, đe dọa người dân, cướp đi nhiều tài sản.
Ngày 5/4, thông tin từ Công an huyện Lương Sơn cho biết, đơn vị vừa thực hiện lệnh bắt và tạm giữ hình sự 2 đối tượng gây ra vụ cướp tài sản táo tợn và manh động của người dân trên địa bàn xã Tân Vinh (Lương Sơn).
Xác định rõ di sản văn hóa (DSVH) là nguồn lực để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, những năm gần đây, huyện Lạc Sơn đã dành sự quan tâm đặc biệt tới việc bảo tồn, phát huy những giá trị DSVH. Theo đó, nhiều di tích đền, miếu được đầu tư, tôn tạo; nhiều lễ hội được phục dựng; làn điệu dân ca Mường, mo Mường… được gìn giữ và phát huy.
Xưa kia, giấy dó được người Mường tạo ra để làm sắc phong, in sách, văn khấn… Hiện nay, nghề làm giấy dó vẫn được các nghệ nhân gìn giữ.
Các xe quá khổ, quá tải chở nguyên vật liệu xây dựng chạy ngày đêm khiến mặt đường dân sinh liên xã Tân Vinh-Cao Sơn bị hư hỏng nặng, bong tróc, ổ voi, ổ gà nhiều vô số kể...
Nhanh tay che chắn sạp hàng nhỏ ven đường để tránh bụi bẩn bắn ra từ những chiếc xe trọng tải lớn lưu thông trên tuyến đường dẫn vào trung tâm xã Cao Sơn (Lương Sơn). Chị Bùi Thị Huyền ở xóm Suối Cỏ than thở: 'Nắng thì bụi bặm, mưa thì nước đọng thành vũng. Người dân sinh sống dọc hai bên đường buôn bán kinh doanh gặp khó, đời sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tiếng ồn, khói bụi từ những chuyến xe tải chở vật liệu xây dựng (VLXD).
Nghề làm giấy dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa (nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có từ lâu đời nay, là nghề cha truyền con nối. Với đam mê nghề truyền thống, những nghệ nhân xóm Suối Cỏ tiếp tục duy trì sản xuất, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nghề của cha ông để lại.
Những nghệ nhân xóm Suối Cỏ (xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình) tiếp tục duy trì sản xuất, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nghề của cha ông để lại nhằm bảo tồn không bị mai một.
Nghề làm giấy Dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa (nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình) đã có từ nhiều đời nay, là nghề cha truyền con nối.
Mới đây, Sở VH-TT&DL phối hợp Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á thực hiện thám sát, nghiên cứu hình khắc trên đá tại suối Cỏ, xã Mỹ Thành (Lạc Sơn). Đây là những hình khắc không phải tùy tiện mà có ý thức và kỹ năng rất rõ ràng, liên quan đến tín ngưỡng cổ truyền của các cộng đồng cư dân cổ xưa sinh sống quanh vùng sơn khối lõi của tỉnh, nơi phân bố nhiều di tích gốc của Văn hóa Hòa Bình có niên đại trên 20 nghìn năm trước.
Tại xã Mỹ Thành (Lạc Sơn), Sở VH-TT&DL vừa tổ chức hội nghị thông báo kết quả thực hiện các bước lưu trữ, bảo vệ các hình khắc trên đá tại suối Cỏ, xóm Rậm, xóm Chum Bùi, xã Mỹ Thành.
Sau đây là Báo cáo kết quả nghiên cứu và đề xuất bảo quản bước đầu về Bãi đá có hình khắc nguyên thủy tại Suối Cỏ, Mỹ Thành, Lạc Sơn, Hòa Bình
Nghề làm giấy dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa - nay là xã Cao Sơn (Lương Sơn) tuy chưa thành lập làng nghề, chỉ mới thành lập tổ sản xuất, nhưng với niềm đam mê nghề truyền thống, những nghệ nhân vẫn tiếp tục gìn giữ, phát triển nghề của cha ông để lại, từng bước 'hồi sinh' cho giấy dó.