Nhằm giúp người dân được tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe có chất lượng ngay tại cơ sở, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn… xã Nánh Nghê (Đà Bắc) đã tập trung đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
Ngày 4/9, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức tặng quà cho học sinh xã Nánh Nghê, huyện Đà Bắc. Đây là xã đặc biệt khó khăn Ban Dân tộc được giao giúp đỡ theo Quyết định số 2453/QĐ-UBND, ngày 27/10/2021 của UBND tỉnh.
Là tỉnh miền núi, địa hình chia cắt, độ dốc lớn, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh xảy ra hầu hết các loại hình thiên tai như: mưa đá, dông lốc, lũ ống, lũ quét, trượt sạt, lở đất, lở đá gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất, tính mạng, đời sống của Nhân dân. Cấp ủy, chính quyền các địa phương đang tập trung thực hiện các giải pháp ổn định cuộc sống, hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân vùng thiên tai, đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), màu xanh đã trở lại trên vùng đất bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai.
Những tháng đầu mùa khô năm nay, mưa ít, suối cạn, các mó nước đứt dòng khiến nhiều hộ dân ở huyện vùng cao Đà Bắc lâm vào cảnh thiếu nước sinh hoạt và sản xuất nghiêm trọng.
Dù nằm trong lưu vực sông Đà nhưng nhiều xã trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, đang rơi vào cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của người dân.
Sau khi thực hiện các chiến dịch 'thần tốc' di dân ra khỏi vùng lòng hồ sông Đà, một quãng thời gian dài, người dân lâm vào tình trạng khó khăn như không thể khó khăn hơn. Người dân co cụm trên núi đồi, hình thành các chòm xóm, hầu hết cách biệt và cô lập. Nhà dựng tạm, mặt bằng sản xuất không có. Tất cả làm lại từ đầu.
Những con đường hiểm trở, xe hàng không vào tới nơi, có khi một bên vách núi, một bên là vực thẳm, phải nhờ bà con đi xe máy chở vào hoặc anh em cán bộ, chiến sĩ phải tự bê đồ đi bộ vào... Đó là những gì mà đoàn từ thiện đặc biệt của các cán bộ, chiến sĩ thuộc Phòng Cảnh sát hình sự - Công an TP Hải Phòng đã thực hiện trong nhiều năm qua.
Ban Biên tập Báo Hòa Bình nhận được thư hỏi của công dân trú tại xã Tân Pheo (Đà Bắc) về chế độ, chính sách đối với cán bộ y tế làm việc tại địa bàn đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/ 2010 của Thủ tướng Chính phủ, tuy nhiên đến nay vẫn chưa được thụ hưởng. Báo Hòa Bình đã có công văn gửi Sở Y tế đề nghị làm rõ và nhận được Công văn số 345/SYT-TCHC phúc đáp sự việc.
Trở lại khu tái định cư (TĐC) xóm Nà Tèn (nay là khu TĐC xen ghép xóm Nghê), xã Nánh Nghê (Đà Bắc) sau đợt mưa lũ lịch sử năm 2017 cảm nhận được sức sống mới, màu xanh bao phủ. Hệ thống hạ tầng cơ sở được đầu tư, đường bê tông dẫn đến từng hộ, nhà cửa xây dựng san sát… Nhân dân phấn khởi trước sự đổi thay của làng xóm sau thiên tai, từng bước nỗ lực ổn định cuộc sống, thi đua lao động sản xuất để nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Sau mấy chục năm vén nhà theo con nước hy sinh ruộng vườn, nhà cửa, bãi bồi màu mỡ, đến nay, cuộc sống người dân vùng hồ thủy điện Hòa Bình vẫn chưa ổn định và luôn đối mặt với thiên tai.
Gần 4 năm sau khi xảy ra trận lũ kinh hoàng khiến 5 người mất tích, công trình ngầm Ruốc (xã Nánh Nghê, Đà Bắc, Hòa Bình) chính thức hoạt động.
Dạy học giỏi, quản lý tốt nhưng người ta còn biết đến thầy giáo Vũ Hoàng Giang là một trong những người sưu tầm lan có tiếng, không chỉ giới chơi lan ở Hòa Bình mà còn nhiều người trên khắp cả nước biết đến.
Rong ruổi trên những cung đường vùng cao của huyện Đà Bắc, cảm nhận được sức sống mới khắp các bản làng, mầm xuân đâm chồi nảy lộc tại miền đất dữ sau đợt thiên tai kinh hoàng năm 2017. Dọc theo tuyến tỉnh lộ 433, những ngôi nhà mới được xây lên, những cánh đồng phủ một màu xanh mơn mởn của lúa non... Sau nhiều thiệt hại chẳng thể 'cân đo, đong đếm', nụ cười đã nở trên khuôn mặt người dân vùng rốn lũ. Mùa xuân đã gõ cửa từng nhà, tấp nập những chuyến xe ngược xuôi chở hàng Tết về với vùng quê nghèo khó.
Không chỉ là người thầy dạy tốt, quản lý giỏi, thầy giáo Vũ Hoàng Giang còn là chủ nhân của vườn lan giá trị.
Công trình ngầm Ruốc chính thức được đưa vào sử dụng trước Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 có ý nghĩa rất lớn, đáp ứng sự mong mỏi của người dân xã Nánh Nghê (Đà Bắc). Từ đây, bà con có thể đi lại thuận tiện, an toàn, không còn ám ảnh, bất an mỗi khi mùa mưa lũ tới.
Là huyện vùng cao khó khăn bậc nhất của tỉnh, địa hình đồi núi dốc lớn, không có mặt bằng, thiên tai thường trực luôn đè nặng lên sản xuất và đời sống của người dân. Tuy nhiên, với sự đồng lòng phấn đấu của Đảng bộ và Nhân dân, huyện vùng cao Đà Bắc từng bước vượt lên khó khăn, hướng tới mục tiêu thoát nghèo và phát triển bền vững.
Nánh Nghê là xã mới sáp nhập từ 2 xã Đồng Nghê và Suối Nánh. Đây không chỉ là địa bàn xa nhất, khó khăn nhất của huyện Đà Bắc, mà nói tới vùng đất này, hẳn nhiều người nhớ đến sự tàn khốc của thiên tai gây ra những năm trước. Đến nay, xã vẫn nằm trong vùng nguy cơ thiên tai rất cao, nhất là với loại hình sạt lở đất, đá, lũ ống, lũ quét.
Những ngày này, trái ngược với tiết trời lạnh giá cuối đông, đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh, nhất là gia đình chính sách, hộ nghèo, hoàn cảnh khó khăn được sưởi ấm bởi những việc làm nghĩa tình, tấm lòng yêu thương, sẻ chia của các cấp, các ngành, tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm với mong muốn đồng bào được đón Tết cổ truyền ấm áp, không ai bị bỏ lại phía sau.
Những năm qua, tỉnh Hòa Bình phải gánh chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai, làm hàng nghìn hộ dân mất nhà cửa, đất sản xuất. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, nhiều khu tái định cư được xây dựng mới, góp phần ổn định lâu dài đời sống người dân. Tuy nhiên, để người dân 'an cư, lạc nghiệp', cần sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cấp chính quyền nơi đây.
Nhiều năm trước, cây ngô được lựa chọn là cây 'xóa đói, giảm nghèo' ở vùng cao. Thế nhưng, khoảng 2 - 3 năm trở lại đây, vì nhiều nguyên do, ngô đã không còn là cây hàng hóa chủ lực. Tại một trong những vựa ngô của tỉnh là huyện vùng cao Đà Bắc, diện tích ngô 2 vụ từ trên 8.000 ha nay giảm còn khoảng 5.000 ha.
Việc chuẩn bị nhân sự cho cấp ủy khóa mới có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi Nghị quyết có đi sâu vào cuộc sống và mang lại hiệu quả như thế nào đều phụ thuộc vào công tác cán bộ. Xác định rõ điều đó, Huyện ủy Đà Bắc tích cực chỉ đạo công tác chuẩn bị nhân sự để giới thiệu bầu cử, hướng tới tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp trong huyện.
Nhằm chia sẻ khó khăn đối với gia đình bị đá lăn vào nhà tại xóm Duốc, xã Suối Nánh (Đà Bắc), ngày 13/11, Câu lạc bộ Hoa Lan (Đà Bắc) đã đến thăm hỏi, chia buồn với gia đình anh Lý Văn Dư có con nhỏ bị thiệt mạng do đá lăn vào nhà.
Ngày 28-30/10, Sở VH-TT&DL tổ chức đoàn famtrip khảo sát, trải nghiệm sản phẩm tuyến du lịch đi bộ, đạp xe dọc hai bờ sông Đà thuộc Khu du lịch hồ Hòa Bình. Tham gia chuyến famtrip có khoảng 30 doanh nghiệp du lịch, lữ hành ở Hà Nội và một số cơ quan báo chí.
Sáng 31/10, Phó Bí thư Tỉnh ủy Ngô Văn Tuấn cùng lãnh đạo các ban, sở, ngành đã thăm và tìm hiểu tình hình đời sống của người dân 2 xã Đồng Nghê, Suối Nánh (Đà Bắc). Cùng đi có lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Đà Bắc.
Hoạt động trong lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc mang tính đặc thù riêng, đóng vai trò xã hội hết sức lớn lao, tạo ra môi trường sống, lao động và học tập, là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật và khoa học kỹ thuật. Hoạt động kiến trúc ảnh hưởng đến đông đảo tầng lớp nhân dân, góp phần định hướng thẩm mỹ trong cuộc sống và có thể tạo ra bản sắc cho cả một vùng miền giúp chúng ta gìn giữ, phát triển và phân biệt được nét đặc trưng riêng của vùng đó.
Vào 21h42p ngày 19/10, một tảng đá to từ trên đỉnh núi cao cách xa nhà hàng trăm mét trượt xuống, văng qua vườn cây, đánh vỡ cột nhà và văng tiếp vào giường ngủ của 4 mẹ con đang nằm, làm cháu L.T.T.N (sinh năm 2008) ở xã Suối Nánh (Đà Bắc) bị thương nặng. Dù được đưa đi cấp cứu, nhưng cháu không qua khỏi.
Ngày 21/10, lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Đà Bắc cùng các ban, ngành của huyện đã tới thăm, động viên gia đình bị đá lăn làm chết cháu Lý Thị Thiên Ng. (SN 2008) tại xóm Ruốc, xã Suối Nánh.
Trong đêm khuya, một tảng đá lớn bất ngờ từ trên núi lăn xuống nhà dân, khiến cháu bé 11 tuổi ở Hòa Bình bị đá đè trúng người, dù được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong sau đó.
Một vụ đá lở vào nhà dân lúc nửa đêm vừa xảy ra trên địa bàn tỉnh Hòa Bình khiến 1 học sinh lớp 6 tử vong.
Cháu B.V.T (SN 2008, học sinh lớp 6 trường THCS Suối Nánh, trú huyện Đà Bắc, Hòa Bình) tử vong do đá lăn vào nhà lúc nửa đêm 19/10.
Trong đêm khuya, một tảng đá lớn bất ngờ từ trên núi lăn xuống nhà dân, khiến cháu bé 11 tuổi ở Hòa Bình bị đá đè trúng người, dù được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong sau đó.
Đang ngon giấc, một gia đình sinh sống tại bản Duốc bất ngờ bị đá sạt lở lăn vào nhà khiến 1 bé trai lớp 6 tử vong.
Khi cháu bé đang ngủ, bất ngờ đất đá trên đồi sạt lở lăn vào nhà dân khiến một cháu bé 11 tuổi tử vong tại xã Suối Nánh (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình).
Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình vừa xảy ra vụ tai nạn sạt lở đá lăn vào nhà dân lúc nửa đêm, khiến 1 cháu bé tử vong.
Một vụ đá lở vào nhà dân lúc nửa đêm vừa xảy ra trên địa bàn tỉnh Hòa Bình khiến 1 học sinh lớp 6 tử vong.
Như một sự thôi thúc trong lòng, sau những 'trận đánh' trở về, cán bộ chiến sỹ Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS) – Công an TP Hải Phòng lại hối hả lên đường để được sẻ chia với những phận đời còn khó khăn…
Ngày 12/8, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1706/QĐ-UBND về việc nhập, điều chỉnh, đặt tên, đổi tên và thành lập mới thôn, xóm, khu phố thuộc 28 xã, thị trấn của các huyện Lạc Sơn, Mai Châu, Lạc Thủy, Kim Bôi, Lương Sơn, Đà Bắc và Tân Lạc.
Theo báo cáo nhanh của Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh, do ảnh hưởng của bão số 2, trên địa bàn tỉnh có mưa diện rộng. Trong đó, tổng lượng mưa theo các trạm đo mưa tự động tính từ 19h ngày 3/7 đến 17h ngày 4/7 trên địa bàn các xã Cao Sơn (Đà Bắc) là 74mm, xã Dân Hạ (Kỳ Sơn) 62 mm, Xuân Phong (Cao Phong) 48,6 mm, Cao Răm (Lương Sơn) 38,6 mm…