Thỏa thuận giữa Australia, Anh và Mỹ về chia sẻ công nghệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đã khiến nhiều người ở Ấn Độ đặt câu hỏi vì sao nước này không được Mỹ chia sẻ công nghệ tương tự. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, Ấn Độ vẫn được hưởng lợi từ AUKUS.
Việc Úc sẽ sở hữu ít nhất 8 tàu ngầm hạt nhân theo thỏa thuận an ninh ba bên với Mỹ và Anh không chỉ khiến Pháp nổi giận, mà còn gây bất ngờ cho Ấn Độ, khiến New Delhi không biết nên phản ứng như thế nào.
Mỹ từng nói với Ấn Độ rằng luật pháp nước này buộc Washington không thể chia sẻ công nghệ động cơ hạt nhân với bất cứ nước nào, kể cả với đồng minh.
Các chuyên gia quốc phòng Phương Tây tin rằng Trung Quốc có 6 SSBN lớp Jin (Type 094).
Căng thẳng gia tăng giữa Washington và Bắc Kinh ở eo biển Đài Loan, Biển Đông, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khiến các quốc gia, một bên là Trung Quốc và bên kia là Bộ tứ (Mỹ, Úc, Nhật, Ấn Độ) ráo riết tăng cường khả năng răn đe dưới biển.
Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương sẽ trở thành địa bàn cạnh tranh tàu ngầm chiến lược giữa Mỹ, Trung Quốc và một số quốc gia khác.
Việc Mỹ muốn lập hạm đội mới vấp phải nhiều khó khăn, như thiếu hụt số tàu chiến, chưa tìm được nơi thích hợp để đặt trụ sở, và hợp tác với Ấn Độ chưa đi vào chiều sâu.
Câu hỏi đặt ra là liệu Canada có thể nắm bắt cơ hội hợp tác chặt chẽ hơn với nhóm Bộ tứ và các đối tác khác trong khu vực hay không.
Các tàu sân bay Mỹ chia làm 2 hướng tập trận trên vùng biển Philippine và Ấn Độ Dương, một động thái được cho là nhằm 'gây chú ý' với Trung Quốc.