Bộ trưởng năng lượng của các thành viên có tiếng nói trong OPEC+ đã bác bỏ phản ứng giảm giá của thị trường đối với kế hoạch khai thác dầu mới nhất của nhóm, nói rằng những người tham gia thị trường và các nhà phân tích sẽ sớm nhận ra rằng liên minh đã làm đúng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sau chuỗi 4 ngày liên tiếp lên điểm, kết thúc phiên giao dịch ngày hôm qua (13/2), chỉ số MXV-Index giảm nhẹ xuống 2.133 điểm.
OPEC+ chuẩn bị nhóm họp để đánh giá thị trường dầu mỏ toàn cầu, không có dấu hiệu nào cho thấy nhóm này sẽ tìm cách 'hạ nhiệt' đà tăng đã đưa giá lên gần 100 USD/thùng hiện nay.
Khi thị trường mở cửa trở lại sau giao tranh bất ngờ bùng nổ ở Israel, một câu hỏi quan trọng được đặt ra: Liệu xung đột sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá dầu. Người ta vẫn chưa quên, đúng 50 năm trước, thế giới Ảrập và Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) áp đặt lệnh cấm vận dầu mỏ sau cuộc chiến Chiến tranh Yom Kippur năm 1973.
Các chuyên gia năng lượng cho rằng giá dầu thô có thể tăng đột biến vào thứ Hai (9/10) nhưng tác động tổng thể của xung đột địa chính trị giữa Israel và Palestine có thể sẽ bị hạn chế với điều kiện xung đột không leo thang thêm nữa.
Iran, một nhà sản xuất dầu lớn, là nước ủng hộ chính cho Hamas – lực lượng đã phát động cuộc tấn công lớn chưa từng có vào Israel.
Ả Rập Xê-út cho biết họ đang quan tâm đến việc nghiên cứu công nghệ cho các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ, khi nhà cung cấp dầu lớn nhất Trung Đông đang tìm cách đa dạng hóa nguồn năng lượng và tạo ra năng lượng sạch hơn để sử dụng trong nước và xuất khẩu, Bloomberg đưa tin.
Các chuyên gia thị trường dầu mỏ dự báo giá dầu thô sẽ không đạt 100 USD/thùng trong năm nay do các yếu tố như OPEC+ thực hiện cắt giảm nguồn cung thấp hơn và dự trữ dầu thô cao kỷ lục của Trung Quốc.
Sau đà tăng mạnh cuối tuần trước, giá xăng dầu thế giới sáng nay đã phần nào 'hạ nhiệt' trong bối cảnh UAE tuyên bố không giảm thêm sản lượng khai thác bất chấp các nỗ lực thúc đẩy giá dầu hiện tại của Saudi Arabia và Nga.
Bộ trưởng năng lượng Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cho biết quốc gia này sẽ không tự nguyện cắt giảm thêm sản lượng dầu theo OPEC+ vào thời điểm hiện tại, Bloomberg đưa tin.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đang lên kế hoạch sản xuất khoảng 15 triệu tấn hydro xanh vào năm 2050.
Giá dầu Nga tăng vọt sau thông báo cắt giảm xuất khẩu; Châu Âu và Trung Quốc cạnh tranh các thỏa thuận cung cấp LNG từ Mỹ...
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia nhấn mạnh thị trường năng lượng sẽ không bị 'bỏ mặc' và chính sách sản lượng mới được công bố là nỗ lực rất lớn để mọi người có thể thấu hiểu các nỗ lực của OPEC+.
UAE lo thiếu hụt nguồn cung dầu do tình trạng thiếu đầu tư vào ngành dầu mỏ; Pakistan muốn mua dầu Nga bằng Nhân dân tệ...
Cung cấp điện gặp khó do nhiều hồ thủy điện thiếu nước; UAE lo ngại thiếu nguồn cung dầu; EU có thể từ bỏ hoàn toàn khí đốt của Nga vào năm 2028… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 10/5/2023.
OPEC sẽ tiếp tục xem xét các động lực của thị trường và có kế hoạch tổ chức cuộc họp vào ngày 4/6 tại Áo để quyết định hướng hành động tiếp theo.
Bộ trưởng Năng lượng và Cơ sở hạ tầng UAE cho rằng việc OPEC+ đưa ra quyết định tự nguyện cắt giảm sản lượng bổ sung vào tháng Tư là nhằm cân bằng thị trường dầu mỏ.
Thị trường dầu rung lắc dữ dội sau khi Wall Street Journal đưa tin về những rạn nứt trong mối quan hệ giữa Saudi Arabia và UAE. Nếu rời OPEC, UAE có thể tự do tăng sản lượng dầu.
Trung tuần tháng 2/2023, Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Haitham Al Ghais cho biết, tổ chức này kỳ vọng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2023 sẽ gia tăng trở lại về mức như trước đại dịch Covid-19. Trong khi đó, giá dầu thế giới giảm khi dự trữ dầu thô của Mỹ tăng mạnh.
Trong báo cáo thị trường hằng tháng công bố ngày 14/2, OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ tăng thêm 2,3 triệu thùng/ngày lên mức trung bình 101,87 triệu thùng/ngày trong năm nay.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2023, dù triển vọng kinh tế đang cải thiện của nước nhập khẩu hàng đầu thế giới là Trung Quốc.
OPEC giữ nguyên dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm nay, bất chấp triển vọng kinh tế đang dần cải thiện của nhà nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới là Trung Quốc.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) ngày 5/10 đã nhất trí cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày tại cuộc họp chính sách ở Vienna (Áo).
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) cho biết nhóm này sẽ cắt giảm sản xuất 2 triệu thùng dầu mỗi ngày kể từ tháng 11.
Đồng USD mạnh hơn, suy thoái kinh tế và dịch bệnh Covid-19 ở Trung Quốc khiến giá dầu phiên giao dịch cuối tuần giảm mạnh.
Đồng USD mạnh hơn, nhất là lo ngại nhu cầu tiêu thụ dầu từ Trung Quốc giảm đã kéo giá xăng dầu hôm nay quay đầu đi xuống.
Giá dầu thô thế giới hiện tiệm cận mức cao nhất trong vòng 13 tuần trở lại đây và có thể tiếp tục tăng lên khi nhu cầu sử dụng nhiên liệu toàn cầu ở mức cao và tình trạng căng thẳng nguồn cung sẽ còn kéo dài.
Lệnh cấm nhập khẩu 90% dầu từ Nga của EU, nhu cầu của Trung Quốc sắp phục hồi sau chính sách phong tỏa có thể đẩy giá dầu thế giới lên các mốc kỷ lục mới.
Lo ngại nguồn cung dầu từ Na Uy bị gián đoạn trong bối cảnh nhu cầu dầu của Trung Quốc phục hồi và tình trạng thiếu hụt sản lượng của OPEC+ đã đẩy giá xăng dầu hôm nay tăng vọt, trong đó dầu Brent đã lên mức 123,72 USD/thùng.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), nhu cầu của Trung Quốc phục hồi cùng với việc thiếu hụt sản lượng của OPEC+ có thể đẩy giá dầu tiếp tục đi lên.
Trong Báo cáo thị trường dầu hằng tháng, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho rằng, thị trường dầu mỏ toàn cầu có thể mất 3 triệu thùng mỗi ngày từ Nga kể từ tháng 4-2022 do các lệnh trừng phạt.
Nếu OPEC+ không có Nga, thế giới sẽ không có một thị trường năng lượng bền vững và liên minh này sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức cam go
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô quay đầu tăng mạnh do quan điểm cứng rắn của OPEC+ trong vấn đề sản lượng và đồng USD suy yếu.
Đó là nhận định của Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) khi đề cập đến vai trò của Nga đối với thị trường dầu toàn cầu.
Bộ trưởng Năng lượng UAE khẳng định Nga sẽ luôn là một phần của liên minh OPEC+, ngay cả khi các chính phủ trên thế giới xa lánh Moscow vì chiến sự ở Ukraine.
Đầu tư thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dò, khai thác) trong ngành dầu mỏ, khí đốt năm thứ hai liên tiếp suy yếu, với tổng chi phí là 341 tỉ USD, bất chấp nhu cầu tiêu thụ tăng lên.
Nhà phân tích Christian Malek của ngân hàng JP Morgan (Mỹ) cho rằng sự bế tắc trong việc điều chỉnh hạn ngạch của OPEC+ có thể kéo dài sang tháng 8.
Sau 2 lần thất bại của cuộc họp OPEC+, Saudi Arabia đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Đây là lần đầu hai quốc gia này công khai những khác biệt của họ. Pierre Berthelot, nhà nghiên cứu tại Viện Tầm nhìn và An ninh châu Âu (IPSE), tin rằng liên minh giữa Riyadh và Abu Dhabi không vững chắc như tưởng tượng.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Ihsan Abdul-Jabbar Ismail vừa ký thỏa thuận với nhà phát triển năng lượng tái tạo Masdar của Các tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE), để thiết lập dự án năng lượng Mặt Trời.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã xuất khẩu nhiều dầu thô hơn trong tháng 8 do sản xuất nhiều hơn hạn ngạch đã thỏa thuận với OPEC+.