Trong khi các nước thành viên OPEC+ khẳng định không bị Saudi Arabia ép buộc thông qua quyết định giảm sản lượng dầu, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ hành động 'có phương pháp' để đưa ra cách phản ứng với Riyadh.
Giá dầu thô WTI tiếp tục nhích nhẹ lên mốc 112 trong khi dầu Brent 'chững' ở mức 118 USD/thùng do thiếu hụt nguồn cung.
Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (EIA) vừa cho biết công suất khai thác dầu thô dự phòng trên toàn cầu trong tháng 5 vừa qua đã giảm hơn 50% so với mức trung bình của năm 2021.
Một báo cáo gần đây của Ngân hàng đầu tư Bank of America (BofA, Hoa Kỳ) đưa ra nhận định giá dầu thô Brent có thể vượt ngưỡng 150 USD/thùng nếu như lượng dầu thô xuất khẩu của Nga suy giảm mạnh trong thời gian tới.
Hãng tin Reuters cho biết sản lượng khai thác dầu thô của liên minh OPEC+ trong tháng 5 thấp hơn mục tiêu khai thác đến 2,695 triệu thùng dầu/ngày. Điều này khiến nhiều nhà quan sát lo ngại liên minh OPEC+ khó đạt mục tiêu nâng sản lượng trong tháng 7 và tháng 8 như đã cam kết.
Khi giá xăng, dầu tăng vọt, người tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi rất khó cắt giảm chi tiêu cho nhiên liệu. Đáng nói, giá không thể hạ nhiệt trong một sớm một chiều.
Giá dầu bất ngờ lao dốc do triển vọng kinh tế Mỹ xấu đi vì lạm phát tăng nóng. Nhưng giới quan sát tin rằng đà bán tháo trên thị trường dầu khó kéo dài.
Nhiều nhà phân tích cảnh báo giá dầu thô dù đang ở mức cao, trên 120 USD/thùng, vẫn có thể sẽ tiếp tục tăng mạnh hơn nữa trong thời gian tới nếu như Trung Quốc nới lỏng các biện pháp phong tỏa.
Hãng tin Reuters dẫn lời nguồn tin cho biết tập đoàn khai thác dầu thô lớn nhất thế giới Saudi Aramco (Saudi Arabia) đã thông báo sẽ cung cấp lượng dầu thô ít hơn so với hợp đồng đã ký kết trong tháng 7 tới đây đối với ít nhất 5 khách hàng tại Bắc Á, chủ yếu là các nhà máy lọc hóa dầu tại Trung Quốc.
Giá dầu đã ở mức cao dù nhu cầu tại Trung Quốc - nước tiêu thụ hàng đầu - giảm đáng kể. Giờ, khi nước này mở cửa trở lại, giá có khả năng gia tăng mạnh mẽ.
Việc Thượng Hải tái phong tỏa một số khu vực khiến giá dầu quay đầu lao dốc. Nhưng giới quan sát cho rằng giá vẫn ở mức cao vì nguồn cung vẫn bị thắt chặt trên toàn cầu.
Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) thừa nhận liên minh OPEC+ đang gặp nhiều khó khăn trong việc nâng sản lượng khai thác, trong khi đó, nhu cầu sử dụng của Trung Quốc có thể tăng mạnh thời gian tới, khiến giá dầu thô có thể đạt đỉnh mới.
UAE thừa nhận các nước thành viên OPEC đang gặp khó trong việc nâng sản lượng dầu theo đúng kế hoạch. Với sự phục hồi của Trung Quốc, giá dầu có khả năng lập đỉnh mới.
Những sức ép về nguồn cung liên tục đẩy giá dầu lên cao. Giới quan sát cho rằng việc OPEC+ nhất trí nâng sản lượng không có tác động quá lớn tới cung dầu trên thực tế.
Phiên 8/6, giá dầu thế giới tăng hơn 2% lên mức cao nhất 13 tuần qua, do nhu cầu xăng tại Mỹ tiếp tục gia tăng bất chấp giá cao kỷ lục, trong khi vẫn còn những lo ngại về nguồn cung tại nhiều nước.
Giới phân tích nhận định việc Liên minh châu Âu tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với lĩnh vực năng lượng của Nga cũng như tìm nguồn cung thay thế Nga sẽ làm gia tăng rủi ro cạnh tranh năng lượng gay gắt giữa châu Á và châu Âu.
Việc EU muốn dừng nhập khẩu khí đốt từ Nga làm tăng nguy cơ xảy ra một cuộc tranh giành nguồn cung năng lượng trên quy mô toàn cầu.
Chiều 31/3, giá dầu châu Á đi xuống, trước thông tin Mỹ cân nhắc giải phóng tới 180 triệu thùng từ Kho dự trữ dầu mỏ chiến lược (SPR), mức lớn nhất trong gần 50 năm.
Theo Reuters ngày 30-3, các bộ trưởng năng lượng của Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) nhấn mạnh Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, không can dự vào các vấn đề chính trị, đồng thời bác bỏ ý kiến cho rằng liên minh này vẫn có thể hoạt động mà không có Nga.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia cho biết nếu OPEC+ không có Nga, thế giới sẽ không có một thị trường năng lượng bền vững và liên minh này sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức tồi tệ.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 29/3, các bộ trưởng năng lượng của Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) nhấn mạnh Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, không can dự vào các vấn đề chính trị, đồng thời bác bỏ ý kiến cho rằng liên minh này vẫn có thể hoạt động mà không có Nga.
Đó là nhận định của Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) khi đề cập đến vai trò của Nga đối với thị trường dầu toàn cầu.
Bộ trưởng Năng lượng UAE ngày 28/3 nhấn mạnh OPEC+ không phải là một tổ chức chính trị và các thành viên chỉ tập trung vào việc bảo đảm cân bằng cho thị trường.
Giá dầu thế giới bất ngờ sụt giảm nhờ những hy vọng về thỏa thuận giữa Nga và Ukraine. Cùng với đó là việc Trung Quốc phong tỏa thành phố 17 triệu dân Thâm Quyến.
Dầu Nga chủ yếu được xuất khẩu sang châu Á và châu Âu. Nhưng cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn khiến giá xăng tại Mỹ tăng phi mã.
Thị trường lo ngại sự bế tắc của các nước trong việc tìm kiếm nguồn cung thay thế dầu thô của Nga đẩy giá xăng dầu hôm nay quay đầu tăng mạnh.
Giá dầu hôm nay 11/3 quay đầu giảm sau khi bật tăng trở lại trong phiên chiều 10/3.
Sau khi lao dốc vào cuối phiên 10/3, giá xăng dầu hôm nay đã quay đầu tăng mạnh khi thị trường lo ngại sự bế tắc của các nước trong việc tìm kiếm nguồn cung thay thế dầu thô của Nga sẽ đẩy kinh tế thế giới vào một cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát tăng cao.
Chứng khoán giảm hôm thứ Năm (10/3) sau khi cuộc đàm phán hòa bình thất bại giữa Ukraine và Nga khiến các nhà đầu tư lo lắng về cách cuộc xung đột địa chính trị có thể tác động đến tăng trưởng toàn cầu. Giá dầu giảm sau một phiên giao dịch đầy biến động, khi Nga cam kết thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng và một số thương nhân cho biết lo ngại về gián đoạn nguồn cung đã quá hạn.
Reuters ngày 10/3 đưa tin, giá dầu tăng trong bối cảnh thương mại biến động sau khi giảm mạnh trong phiên trước, khi thị trường cân nhắc về việc liệu các nhà sản xuất dầu mỏ lớn, trong đó có OPEC, có tăng nguồn cung để bù đắp cho sản lượng từ Nga chịu lệnh cấm vận hay không.
Những biến động xung quanh giao tranh Nga - Ukraine, lập trường của OPEC+ và thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran khiến giá dầu đảo chiều liên tục.
Giá dầu tăng trở lại hôm 10/3 sau khi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cho biết: Họ cam kết với các nhà sản xuất lớn sẽ bổ sung thêm 400.000 thùng / ngày vào nguồn cung hàng tháng, cam kết này được quyết định vài giờ sau khi đại sứ UAE tại Washington cho biết đất nước của ông ủng hộ mức tăng lớn hơn.
Bộ trưởng Năng lượng các nước Arập sản xuất dầu mỏ cho rằng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh (OPEC+), cần tiếp tục thỏa thuận tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày hiện nay.
Có sự chênh lệch lớn giữa các mức sản lượng mục tiêu mà các nước OPEC+ đặt ra và sản lượng thực tế.
CNBC ngày 14/2/2022 đưa tin hôm thứ Hai, các Bộ trưởng Năng lượng đại diện cho Ai Cập và Síp cho biết họ lo ngại sâu sắc về khả năng giá dầu leo lên trên 100 USD/thùng.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cam kết với thỏa thuận của OPEC + trước cuộc họp sắp diễn ra vào ngày 2/12', hãng thông tấn nhà nước WAM đưa tin hôm 25/11.
Giá dầu thế giới chốt phiên 19/11 ở mức thấp nhất trong khoảng bảy tuần qua, đánh dấu tuần giảm giá thứ tư liên tiếp và cũng là chuỗi đi xuống dài nhất trong gần 20 tháng qua.
Bộ trưởng Năng lượng của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất hôm 17/11 đã bảo vệ quyết định của OPEC và các đồng minh trong việc không tăng cung cấp dầu cho thị trường, bất chấp áp lực của Hoa Kỳ để bơm thêm.