Ngày 28/10, tại cuộc họp cấp cao Nhật - Hàn - Trung, diễn ra ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản, các quan chức của 3 nước nhất trí sẽ tổ chức hội nghị cấp ngoại trưởng và hội nghị cấp thượng đỉnh vào thời gian phù hợp.
Korea Times ngày 17-6 cho biết, Hàn Quốc và Trung Quốc sẽ tổ chức vòng đối thoại ngoại giao và an ninh đầu tiên vào ngày mai (18-6).
Theo Reuters, Thứ trưởng Ngoại giao của Ukraine đã đến thăm Trung Quốc và kêu gọi nước này cử một phái đoàn tới dự Hội nghị thượng đỉnh hòa bình về Ukraine trong tháng này tại Thụy Sĩ.
Bắc Kinh sẽ thực hiện các biện pháp chủ động với Moscow nhằm củng cố thương mại song phương trong các lĩnh vực truyền thống như năng lượng, khoáng sản và ngũ cốc, bất chấp mối đe dọa trừng phạt từ Brussels và Washington liên quan đến cuộc chiến Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể tới Trung Quốc vào tháng 5 để hội đàm với Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, đánh dấu chuyến đi nước ngoài đầu tiên của người đứng đầu Điện Kremlin trong nhiệm kỳ mới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 19/3 cho biết ông sẽ cân nhắc chọn Trung Quốc là điểm đến cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống mới sau khi tái đắc cử cuối tuần trước.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có khả năng sẽ tới Trung Quốc vào tháng 5 để hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Đây có thể là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Putin trong nhiệm kỳ tổng thống mới.
Thuốc nổ khan hiếm khiến châu Âu khó cung cấp hàng trăm nghìn quả đạn pháo cho Ukraine.
Trung Quốc và Nga nên tăng cường liên lạc và phối hợp trong các vấn đề châu Á - Thái Bình Dương, cùng nhau bảo vệ an ninh, ổn định và phát triển trong khu vực.
Trung Quốc và Nga vừa tổ chức tham vấn về quan hệ Trung-Nga, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải và các vấn đề châu Á-Thái Bình Dương tại Moscow, Nga trong 2 ngày 26-27/2.
Theo Reuters, Bắc Kinh ngày 1/2 đề nghị Kiev ngay lập tức đưa 14 công ty Trung Quốc ra khỏi danh sách mà Ukraine cho là 'nhà tài trợ quốc tế cho xung đột'.
Tòa án Công lý quốc tế ra phán quyết về Israel, Trung Quốc bỏ tù công dân Anh vì tội gián điệp, Mỹ, Hàn tập trận an ninh mạng, Brazil điều tra cựu Giám đốc cơ quan tình báo quốc gia… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Yonhap ngày 26-1 dẫn nguồn tin từ Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Sun Weidong đã tới Triều Tiên, nhân dịp hai nước kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm nay.
Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Sun Weidong đã đến thăm Triều Tiên trong bối cảnh 2 nước đang kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Trung Quốc-Triều Tiên bày tỏ sẵn sàng tăng cường trao đổi và hợp tác hữu nghị, thúc đẩy hợp tác chiến lược và chiến thuật trong năm 2024 nhằm kỷ niệm 75 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 18/12.
Triều Tiên và Trung Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán cấp cao tại Bắc Kinh để thảo luận về mối quan hệ song phương giữa hai nước, truyền thông địa phương đưa tin. Đây là chuyến thăm chính thức hiếm hoi của quan chức Triều Tiên tới Trung Quốc kể từ khi Bình Nhưỡng đóng cửa biên giới vì COVID-19.
Ngày 6/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cập khả năng gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào tháng 11 ở San Francisco dù chưa ghi nhận tiến triển thu hẹp bất đồng giữa 2 nước về ngoại giao và kinh tế.
VN-Index giảm nhẹ về 1.065 điểm; Hạ lãi suất được không?; Cổ phiếu bất động sản tạo sóng... trong bão; Doanh nghiệp tiếp tục mạnh tay cắt giảm lao động; Phố Wall không tin Fed sẽ thành công đưa lạm phát về mức mục tiêu 2%...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Sun Weidong đã triệu tập đại sứ Nhật Bản để phản đối việc thổi phồng các vấn đề liên quan đến Trung Quốc tại hội nghị thượng đỉnh G7 cuối tuần qua.
Ngày 22/5, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tôn Vệ Đông (Sun Weidong) triệu tập đại sứ Nhật Bản đến để phản đối 'việc cường điệu những vấn đề liên quan đến Trung Quốc' tại Hội nghị thượng đỉnh G7 cuối tuần qua, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết.
Phái đoàn Nhật Bản và Trung Quốc do thứ trưởng Bộ Ngoại giao hai nước dẫn đầu đã tổ chức đối thoại an ninh tại Tokyo vào ngày 22/2.
Phát biểu trước Quốc hội nước này, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar hôm nay (7/12) khẳng định, Ấn Độ sẽ không dung thứ cho những nỗ lực đơn phương của Trung Quốc nhằm thay đổi hiện trạng khu vực tại khu vực biên giới.
Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Sun Weidong cho biết New Delhi và Bắc Kinh nên xích lại gần nhau với tư cách là đối tác chứ không phải đối thủ.
Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ cho biết New Delhi nên duy trì quyền tự chủ chiến lược thay vì tham gia bất kỳ liên minh nào chống lại Bắc Kinh.
Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Sun Weidong kêu gọi New Delhi duy trì 'quyền tự chủ chiến lược' thay vì tham gia bất kỳ liên minh độc quyền nào chống lại Bắc Kinh.
Tạp chí India Today cáo buộc các công ty Trung Quốc kiếm lợi từ mạng sống bệnh nhân Covid-19 Ấn Độ khi tăng giá, giảm chất lượng máy tạo oxy bán cho quốc gia này.
Trước tình hình dịch bệnh tiếp tục căng thẳng, Ấn Độ quyết định nhận 1 triệu USD và nhiều vật tư y tế quan trọng từ Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc.
Căng thẳng biên giới Trung - Ấn có dấu hiệu hạ nhiệt, tuy nhiên có ý kiến cho rằng Bắc Kinh không muốn tìm giải pháp thật sự để giải quyết tình trạng này.
Bày tỏ hy vọng Trung Quốc và Ấn Độ sẽ có thể giải quyết những tranh chấp biên giới hiện thời, Tổng thống Mỹ Donald Trump đề nghị giúp đỡ hai nước láng giềng châu Á về vấn đề này.
Đã có một cảm giác nhẹ nhõm khi ngoại trưởng hai nước Trung Quốc và Ấn Độ cùng nhau bước ra khỏi phòng họp ở thủ đô Moscow của Nga tuần trước.
Bất chấp những nỗ lực giảm căng thẳng biên giới Ấn-Trung, các nguồn tin tình báo đưa tin Bắc Kinh đang bí mật củng cố cơ sở hạ tầng gần Hồ Pangong và lắp đặt mạng 5G dọc Đường Ranh giới Thực tế (LAC) ở khu vực Ladakh.
Việc hiểu các chiến thuật ngắn hạn và chiến lược dài hạn của Bắc Kinh là khá khó khăn, tuy nhiên, chính sách của Trung Quốc với Ấn Độ sau vụ đụng độ quân sự ở Ladakh dường như rất rõ ràng và dể hiểu.
Việc Trung Quốc liên tục dùng ngoại giao theo kiểu 'khẩu chiến' với các quốc gia về Biển Đông trong bối cảnh nước này đuối lý càng khiến uy tín của Bắc Kinh suy giảm trầm trọng.
Mối quan hệ giữa hai quốc gia đã bị tổn hại nặng nề sau cuộc đụng độ tháng trước xảy ra thương vong ở Thung lũng Galwan.
Các binh sĩ Ấn Độ và Trung Quốc bắt đầu rút khỏi khu vưc biên giới tranh chấp sau cuộc đụng độ khiến ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng hôm 15/6.
Tình hình tại khu vực biên giới Trung - Ấn những ngày gần đây đã có vẻ lắng dịu hơn, song vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát sự đối đầu.
Giới phân tích cho rằng đợt diễn tập chung cuối tuần qua giữa hải quân Ấn Độ và Nhật Bản trên vùng biển thuộc Ấn Độ Dương gửi đi tín hiệu rằng hai nước đang xích lại gần nhau khi cùng phải đối phó với mối đe dọa chung.
Các nhà phân tích nhận định rằng cuộc tập trận chung giữa hải quân Ấn Độ và Nhật Bản tại Ấn Độ Dương trong tháng 6 này cho thấy hai nước đang ngày càng xích lại gần nhau hơn trước 'mối đe dọa chung' từ Trung Quốc.