Những dấu hiệu trái chiều về sức khỏe nền kinh tế Mỹ

Nền kinh tế Mỹ hiện nay đang có nhiều tín hiệu khởi sắc sau khoảng thời gian chịu đựng nhiều bất ổn. Tuy nhiên, nền kinh tế của siêu cường thế giới vẫn hiện hữu những dấu hiệu cảnh báo tiêu cực.

Điều gì đang thực sự xảy ra trong nền kinh tế Mỹ?

Bất chấp thị trường lao động khởi sắc, hiện tại vẫn có những dấu hiệu cảnh báo về nền kinh tế Mỹ.

Cột mốc kém vui của Mỹ

Nợ công của chính phủ liên bang Mỹ vừa vượt qua cột mốc cao kỷ lục 34.000 tỉ USD, theo báo cáo mới của Bộ Tài chính hôm 2-1.

Nợ quốc gia kỷ lục 34 nghìn tỉ USD của Mỹ sẽ gây tác động ra sao

Tổng nợ quốc gia của chính phủ Mỹ đã vượt qua mốc 34 nghìn tỷ USD – mức cao kỷ lục mọi thời đại, báo trước những thách thức chính trị và kinh tế nhằm cải thiện bảng cân đối kế toán của Mỹ trong những năm tới.

Nợ công Mỹ vượt 34.000 tỷ USD: Nguyên nhân và những hệ quả

Bộ Tài chính Mỹ ngày 2/1 cho biết tổng nợ công của Chính phủ Mỹ đã lần đầu tiên vượt mức 34.000 tỷ USD. Mức cao kỷ lục này báo hiệu những thách thức về cả chính trị và kinh tế trong việc cải thiện thể trạng tài chính công của Mỹ trong những năm tới.

Lạm phát tháng 7 của Mỹ tăng thấp hơn dự báo

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 7 của Mỹ đã tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước, một dấu hiệu cho thấy sức ép của lạm phát đối với nền kinh tế Mỹ đã có phần hạ nhiệt.

Kinh tế Mỹ trên 'con đường vàng', lạm phát cao ngất ngưởng chỉ còn là ký ức, vẫn chưa thể 'khui champagne'

Người dân không còn lo lắng nhiều về tình trạng giá cả tăng cao và nền kinh tế Mỹ đang trên 'con đường vàng' hiếm hoi để đạt được tỷ lệ lạm phát thấp hơn mà không bị suy thoái.

Lạm phát Mỹ chạm đáy 2 năm, liệu Fed có dừng tăng lãi suất?

Chỉ số CPI tháng 6 của Mỹ tăng thấp nhất kể từ tháng 3/2021 và giảm từ mức 9,1%, mức cao nhất trong 4 thập kỷ vào tháng 6/2022.

Hàn Quốc tránh được suy thoái khi tăng trưởng 0,3% trong quý đầu năm

Nền kinh tế Hàn Quốc đã tránh được suy thoái khi đạt tăng trưởng thấp trong quý đầu tiên, tuy nhiên, triển vọng vẫn mờ mịt bởi xuất khẩu đang yếu dần kể cả khi Trung Quốc mở cửa.

Chuyên gia: Kinh tế Mỹ không rơi xuống vực thẳm nhưng suy thoái kéo dài vẫn 'ghé thăm'

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại Mỹ tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý IV/2022 nhưng điều đó có thể phóng đại 'sức khỏe' nền kinh tế của quốc gia này khi thước đo nhu cầu trong nước tăng với tốc độ chậm nhất trong hai năm rưỡi.

Kinh tế Mỹ quý 3 phục hồi sau 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm

Sau 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm, nền kinh tế Mỹ trong quý 3 đã có sự phục hồi trong bối cảnh thâm hụt thương mại giảm. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc nguy cơ suy thoái kinh tế đã qua.

Nợ công của Mỹ lên cao kỷ lục, vượt mức 31.000 tỷ USD

Tính đến ngày 3/10, chính phủ Mỹ nợ hơn 31.123 tỷ USD - Đây là một thông tin xấu đối với nền kinh tế đầu tàu thế giới vốn đã mong manh khi đang phải đương đầu với lạm phát phi mã.

Lạm phát đang tăng tốc tại Mỹ, chuyên gia nói gì?

Theo nhận định của giới chuyên gia, nếu lạm phát ở Mỹ tiếp tục vượt quá kỳ vọng, ngân hàng trung ương có thể tăng lãi suất nhằm hạ nhiệt nền kinh tế.

CPI Mỹ cao nhất 13 năm, Fed liệu có giữ được bình tĩnh?

Fed vẫn nói lạm phát cao ở Mỹ chỉ là vấn đề tạm thời. Nhưng cũng có những ý kiến nói rằng lạm phát sẽ không sớm hạ nhiệt, thách thức lập trường của Fed...

Một thế hệ lười yêu, ngại sinh con ở Hàn Quốc

Sống độc thân, không con cái đang trở thành lối sống của một thế hệ trẻ ở Hàn Quốc, dẫn đến nhiều hậu quả đáng kể đối với nền kinh tế thành công hàng đầu châu Á.

Hàng loạt công ty Hàn Quốc đưa nhà máy từ Trung Quốc đến Đông Nam Á

Chi phí nhân công cao là lý do khiến các tập đoàn Hàn Quốc không đưa dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc về nước. Thay vào đó, họ chọn khu vực Đông Nam Á.

Phố Wall mất điểm khi đơn tố giác Tổng thống Trump được công bố

Thị trường chứng khoán Mỹ mất điểm khi nội dung đơn tố giác Tổng thống Mỹ Donald Trump tìm kiếm sự hỗ trợ của nước ngoài để can thiệp cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 được công bố và những lo lắng mới về thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung xuất hiện.