Việc đồng yen chạm mức thấp nhất trong 34 năm so với đồng USD làm gia tăng mối lo ngại rằng đồng tiền này đang trở thành gánh nặng đối với nền kinh tế Nhật Bản do chi phí nhập khẩu đắt đỏ hơn và khiến lạm phát tăng nhiệt.
Việc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định chấm dứt chính sách lãi suất âm sẽ dẫn đến những thay đổi lớn với nền kinh tế Nhật Bản, buộc các doanh nghiệp của nước này phải chuẩn bị các phương án thích ứng.
Nhật Bản đang thoát khỏi tư duy giảm phát dẫn đến thời kỳ tăng trưởng kinh tế thấp kéo dài của đất nước được gọi là 'những thập kỷ mất mát'...
Việc tiền lương tăng hai năm liên tiếp cũng sẽ mang lại cho Thống đốc BoJ một trong những tiền đề cần thiết để rút lại chính sách tiền tệ siêu lỏng mà ngân hàng này đã theo đuổi suốt 10 năm qua.
Việc các doanh nghiệp Nhật ồ ạt tăng lương được cho là sẽ tạo tiền đề để Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) rút khỏi chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo...
Một liên minh lao động Nhật Bản đại diện cho các nghiệp đoàn bán lẻ, nhà hàng, dệt may... dự kiến đặt mục tiêu tăng lương 6% cho cuộc đàm phán lương hàng năm vào mùa xuân năm 2024.
Suốt hàng thập kỷ, người dân Nhật Bản vốn quen với việc giá cả hầu như không bao giờ thay đổi. Song, tình trạng lạm phát trong thời gian gần đây đã khiến họ đối mặt với cú sốc lớn.
Xung đột chính trị giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc về TikTok đặt ra câu hỏi về chiến lược cho các doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng ứng dụng này trong quảng cáo đến người tiêu dùng trẻ tuổi.
Theo danh sách mới cập nhật của Forbes, ông Masyaoshi Son - ông chủ Uniqlo hiện là người giàu nhất Nhật Bản với tài sản 22,3 tỷ USD.
.VN - Các công ty Nhật Bản đã cam kết không đốt rác thải nhựa và thực hiện chu trình tái sử dụng nguyên liệu, vì họ nhận thấy nguy cơ các nhà đầu tư có ý thức về môi trường hướng đến các đối thủ có tư tưởng tiến bộ hơn trong việc tái chế tại Hoa Kỳ và châu Âu.
Tất cả các nhãn hiệu trên đều thuộc liên doanh Suntory Pepsico Vietnam Beverage Company với 100% vốn nước ngoài.
Nhật Bản đang tăng cường nhập khẩu thêm thịt lợn, thịt bò và rượu vang từ các quốc gia như Canada, New Zealand và Pháp sau khi cắt giảm thuế quan thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và hiệp định thương mại với Liên minh châu Âu, khiến cho các sản phẩm của Mỹ gặp bất lợi khá lớn.