Nhập khẩu phân bón Nga của EU đã tăng 70% lên 1,9 triệu tấn trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 5 năm nay so với cùng kỳ năm 2023, Vedomosti đưa tin hôm thứ Ba, trích dẫn dữ liệu Eurostat.
Ngành phân bón giá rẻ của Nga có nguy cơ khiến các nhà sản xuất phân bón châu Âu phá sản hoặc rời khỏi khu vực và gây rủi ro cho vấn đề an ninh lương thực về lâu dài.
Ngành phân bón giá rẻ của Nga có nguy cơ khiến các nhà sản xuất châu Âu phá sản hoặc rời khỏi lục địa, gây rủi ro cho an ninh lương thực lâu dài, ngành dinh dưỡng cây trồng cảnh báo.
Liên minh châu Âu đã tăng cường nhập khẩu phân bón của Nga trong tháng thứ ba liên tiếp, mua lượng phân bón trị giá cao kỷ lục 188 triệu USD.
Một trong những nhà sản xuất phân bón cây trồng lớn nhất cho biết châu Âu đang 'mộng du' và trở nên phụ thuộc vào phân bón của Nga, giống như đã từng phụ thuộc vào khí đốt.
Nhập khẩu phân urê từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) tăng gấp đôi kể từ sau cuộc xung đột Nga-Ukraine. Thực tế này làm dấy lên lo ngại châu Âu ngày càng phụ thuộc vào phân bón của Nga, giống như tình trạng phụ thuộc vào khí đốt của nước này trước đây.
Một bước đột phá lớn trong công nghệ môi trường sẽ xuất hiện vào năm 2025: Chuyến vận tải CO2 xuyên biên giới đầu tiên.
Khi thế giới nỗ lực tái thiết sau đại dịch toàn cầu, đối mặt với những thách thức kinh tế, những rạn nứt địa chính trị và tác động sâu sắc của biến đổi khí hậu, tiến trình hướng tới các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) đã chậm hơn so với mục tiêu đề ra.
Châu Âu cần các tập đoàn công nghiệp tiết kiệm năng lượng, giữa bối cảnh chi phí năng lượng ngày càng tăng cao và nguồn cung thu hẹp.
Lao đao vì giá khí đốt tăng phi mã, các công ty châu Âu sản xuất thép, phân bón và các sản phẩm đầu vào quan trọng khác của nền kinh tế đang dịch chuyển hoạt động sang Mỹ, do bị thu hút bởi giá năng lượng ổn định và sự hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ...
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu bất ngờ mang đến cho nền kinh tế Mỹ một ưu thế: Với giá khí đốt đắt đỏ, nhiều doanh nghiệp sản xuất thép, phân bón và các nguyên liệu của châu Âu chuyển hoạt động sang Mỹ, nơi có giá năng lượng ổn định hơn và ngành sản xuất được chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ.
Xung đột Nga-Ukraine đã gây ra cú sốc lớn cho thị trường năng lượng. Nhưng không chỉ có vậy, hiện nay, thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng còn đáng lo ngại hơn. Đó là tình trạng thiếu lương thực ở quy mô toàn cầu.
'Thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng lương thực tiềm tàng với giá cả tăng vọt và hàng triệu người có nguy cơ thiếu ăn nghiêm trọng, đặc biệt khi cuộc xung đột ở Ukraine đe dọa nguồn cung các lương thực cơ bản, như lúa mì, ngô...'.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hiệp Quốc cho biết số người đang đối mặt tình trạng thiếu ăn đã tăng lên 44 triệu, so với mức 27 triệu hồi năm 2019
Cuộc chiến của Nga ở Ukraine đang làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu khi các nhà hoạch định chính sách chạy đua để kiểm soát lạm phát cao.
Cuộc chiến của Nga - Ukraine đang làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu. Nhưng động thái mới đây của Trung Quốc trước sự bùng phát của Covid-19 là một lời nhắc nhở rằng xung đột không phải là nguy cơ duy nhất ảnh hưởng tới sự phục hồi kinh tế.
Thế giới đang hướng tới một cuộc khủng hoảng lương thực có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người.
Liên Hợp Quốc và giới chuyên gia cảnh báo, thế giới đang đến bên bờ một cuộc khủng hoảng lương thực có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người.
Ông Svein Tore Holsether, Giám đốc điều hành Công ty sản xuất phân bón Yara International (Na Uy) cho rằng, thế giới đang đến bên bờ một cuộc khủng hoảng lương thực có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người.