Dù được quảng bá rầm rộ với tư cách nhà tài trợ chính thức cho Olympic Paris 2024, thương hiệu Thụy Sĩ vừa trải qua một tháng đầy thất vọng khi giá đồng hồ giảm gần 1%.
Suy thoái kinh tế tiếp diễn và các biện pháp của chính quyền nhằm hạn chế tình trạng phô trương giàu có tại Trung Quốc đã ảnh hưởng đến các thương hiệu xa xỉ hàng đầu thế giới.
Nhiều thương hiệu trong ngành thời trang toàn cầu đều đang lao đao vì Trung Quốc khóa hàng loạt tài khoản của những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội có thói quen khoe đồ dùng xa xỉ.
Suy thoái kinh tế tiếp diễn và các biện pháp của chính quyền nhằm hạn chế tình trạng phô trương giàu có tại Trung Quốc đã ảnh hưởng đến các thương hiệu xa xỉ hàng đầu thế giới.
Nhờ khách du lịch Trung Quốc đổ xô đến mua sắm hàng hiệu giá rẻ tại Nhật Bản, tập đoàn LVMH ghi nhận mức tăng trưởng mạnh, bù đắp phần nào sự sụt giảm tại thị trường tỷ dân.
Thế vận hội Paris 2024 là cơ hội để Omega, đối tác tính giờ chính thức, lấy lại phong độ sau những khó khăn gần đây. Hãng đồng thời ra mắt các mẫu đồng hồ đặc biệt cho sự kiện.
Các doanh nghiệp châu Âu, từ Hugo Boss, Burberry đến Daimler AG, đang hứng chịu tác động do nhu cầu hàng hóa của Trung Quốc chững lại.
Ngày 23/7, tập đoàn bán hàng xa xỉ lớn nhất thế giới LVMH (Pháp) thông báo lợi nhuận ròng nửa đầu năm 2024 giảm 14% trong bối cảnh môi trường kinh tế và địa chính trị nhiều biến động.
Tài sản của Bernard Arnault, Francoise Bettencourt Meyers và Francois Pinault cùng nhiều tỷ phú hàng đầu thế giới giảm khi ngành hàng xa xỉ lao đao.
Khi nhu cầu về mặt hàng xa xỉ giảm, tài sản của một số cá nhân giàu có nhất thế giới cũng giảm theo, bao gồm Bernard Arnault, Francoise Bettencourt Meyers và Francois Pinault.
Nhu cầu tiêu dùng hàng xa xỉ ở Trung Quốc suy giảm, kéo theo doanh thu và lợi nhuận của Swatch Group, tập đoàn sở hữu loạt hãng đồng hồ cao cấp như Omega, Breguet, Blancpain...
Cùng phân khúc xa xỉ, Panerai trình làng cỗ máy thời gian trị giá 90.000 USD được tích hợp tính năng phát quang cơ học, trong khi Louis Vuitton 'thả xích' 4 phiên bản Escale.
Sự trượt dốc của ngành đồng hồ Thụy Sĩ dường như rõ rệt hơn so với sự suy thoái của toàn ngành hàng xa xỉ. Việc xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh khiến cho những người trong ngành không còn đặt kỳ vọng vào thị trường này…
Nhu cầu về đồng hồ cao cấp và xa xỉ tại các thị trường trọng điểm như Trung Quốc và Hồng Kông sụt giảm khiến cho doanh số xuất khẩu của đồng hồ Thụy Sĩ đi xuống…
Đồng hồ Seiko 5 Sports Bruce Lee Limited Edition SRPK39K1 Lý Tiểu Long ra mắt dịp kỷ niệm 55 năm BST Seiko 5.
Quiet Luxury là một trong những xu hướng thời trang lớn nhất nhất năm 2023. Nhưng không giống như các xu hướng 'sớm nở chóng tàn' khác, Quiet Luxury đã trở thành một danh mục đầu tư được yêu thích và mang lại lợi nhuận thực tế…
'Sang trọng thầm lặng' không chỉ thu hút được sự chú ý trong giới thời trang, mà ngay cả các nhà đầu tư cũng bắt đầu chú ý đến.
Không giống như xu hướng ngắn hạn khác trên TikTok hay Instagram, xu hướng quiet luxury (tạm dịch: 'sang trọng thầm lặng') đã lọt vào danh mục của nhà đầu tư và đem lại lợi nhuận thực cho họ.
Giá của các thương hiệu nổi tiếng như Rolex, Audemars Piguet và Patek Philippe vẫn trên đà giảm, song nhiều mẫu ở mức cao hơn giá bán lẻ.
Các thương hiệu như Atelier de Chronométrie, Tempore Lux đang giúp Tây Ban Nha vươn lên trong ngành công nghiệp chế tác đồng hồ, sánh bước cùng các 'lão làng' Thụy Sĩ và Đức.
Trong quý III, doanh số của loạt thương hiệu Louis Vuitton, Dior chậm lại. Trong khi đó, tình hình kinh doanh của Gucci, Yves Saint-Laurent cũng không mấy khả quan.
Trong quý 3, doanh số hàng xa xỉ của Louis Vuitton, Dior tăng trưởng chậm hơn trong khi doanh số của Gucci, Yves Saint-Laurent còn giảm.
Đà tăng tích cực của thị trường chứng khoán toàn cầu chuẩn bị đối mặt với thời khắc thử thách khi các doanh nghiệp sẽ đồng loạt công bố kết quả kinh doanh nửa đầu năm trong vài tuần tới.
Khi các thương hiệu cùng tập đoàn như Longines và Tissot gặp khó trong quá trình kinh doanh, Omega phải tăng giá nhằm đảm bảo mức doanh thu của Swatch Group.
Thế giới đang kỳ vọng sự phục hồi của Trung Quốc sẽ thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu và giúp ngăn chặn rủi ro suy thoái. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng đừng trông chờ vào điều đó vì những dấu hiệu ban đầu cho thấy sự hồi sinh các hoạt động kinh tế ở Trung Quốc phần lớn chỉ có lợi cho các ngành dịch vụ trong nước.
Swatch Group AG, tập đoàn đồng hồ hàng đầu thế giới đã tăng giá hàng loạt sản phẩm đến từ các thương hiệu mình sở hữu. Tiêu biểu trong đó là mẫu đồng hồ Speedmaster của Omega.
Trung Quốc mở cửa trở lại là một tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu, bù đắp cho sự suy yếu ở châu Âu và nguy cơ suy thoái kinh tế tại Mỹ. Đây là nhận định trong bài viết trên trang tin Bloomberg Economics.
Chính sách mở cửa trở lại của Trung Quốc sẽ thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu, bù đắp cho sự yếu kém ở châu Âu và suy thoái kinh tế có nguy cơ xảy ra ở Mỹ.
Xuất khẩu đồng hồ của Thụy Sĩ đã tăng trở lại trong tháng 7/2022 lên gần mức kỷ lục và đạt giá trị cao nhất trong 8 năm khi nhu cầu đối với những chiếc đồng hồ đắt tiền Rolex, Omega và Vacheron Constantin bùng nổ.
Với chiến lược bán đồng hồ Thụy Sĩ giá rẻ, Omega đã thành công với tham vọng sẽ cung cấp ra 10 triệu chiếc.
Theo Hội đồng Kim cương thế giới, Nga là nước sản xuất kim cương tự nhiên lớn nhất thế giới, và theo Hội đồng Vàng thế giới, nước này cũng là quốc gia khai thác vàng lớn thứ hai thế giới.
Hermès, LVMH, Chanel, cùng nhiều thương hiệu hạng sang khác vừa đồng loạt điều chỉnh hoạt động tại Nga kể từ khi nước này mở chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Khi Mỹ và đồng minh áp hàng loạt lệnh trừng phạt với Nga khiến đồng rúp lao dốc và thị trường chứng khoán phải đóng cửa, giới nhà giàu Nga đang chuyển sang đầu tư vào đồng hồ xa xỉ, trang sức để giữ giá trị tài sản.
Tập đoàn LVMH cùng nhiều thương hiệu thời trang cao cấp khác tuyên bố sẽ đóng cửa hàng ở Nga sau lệnh trừng phạt của Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu.
Các công ty và nhà đầu tư nước ngoài trên khắp thế giới đang đối mặt với tình huống khó xử khi ngày 4/3, Nga đề nghị các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến trình rời khỏi nước này và cho phép các công ty chuyển giao cổ phần cho các nhà quản lý địa phương cho đến khi họ quay trở lại.
Các lệnh trừng phạt từ phương Tây khiến đồng rúp mất giá, thị trường chứng khoán đóng cửa. Nhiều người giàu Nga chuyển sang mua trang sức và đồng hồ xa xỉ để bảo toàn tiền tiết kiệm.
Giống như vàng, đồng hồ và trang sức sang trọng giữ vai trò như một vật lưu trữ giá trị. Mức giá của chúng có thể giữ hoặc tăng trong bối cảnh kinh tế bất ổn.
Khi Mỹ và các đồng minh áp hàng loạt lệnh trừng phạt với Nga, khiến đồng rúp lao dốc và thị trường chứng khoán phải đóng cửa, giới nhà giàu Nga đang chuyển sang cách khác để giữ giá trị tài sản.