Ngày 24/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đang hợp tác điều tra với chính phủ Campuchia sau khi nước này ghi nhận 2 trường hợp nhiễm cúm gia cầm H5N1 trên người được phát hiện trong cùng một gia đình.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang làm việc với chính quyền Campuchia sau khi phát hiện 2 trường hợp nhiễm cúm gia cầm H5N1 ở người được phát hiện trong một gia đình và khiến 1 bé gái 11 tuổi tử vong tại quốc gia này.
Các chuyên gia hàng đầu thế giới về cúm đã nhóm họp trong tuần này để thảo luận về mối đe dọa của cúm gia cầm H5N1 đối với con người.
Theo WHO, tình hình toàn cầu về H5N1 rất đáng lo ngại do sự lây lan rộng rãi của virus này ở các loài chim và gia cầm trên khắp thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Campuchia đang làm việc với nhau sau khi phát hiện 2 trường hợp nhiễm cúm gia cầm H5N1 ở người trong một gia đình tại nước này.
WHO cho biết các báo cáo ngày càng tăng về những trường hợp cúm gia cầm H5N1 ở người là 'đáng lo ngại'.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang làm việc với cơ quan chức năng Campuchia để có những giải pháp ứng phó kịp thời sau khi nước này xác nhận 2 trường hợp nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 ở người trong cùng một gia đình.
Các chuyên gia hàng đầu thế giới về cúm đã nhóm họp trong tuần này để thảo luận về mối đe dọa của cúm gia cầm H5N1 đối với con người, trong bối cảnh dịch cúm đã dẫn tới lượng chim chết cao nhất từ trước đến nay trong những tháng gần đây.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi các nước cảnh giác sau khi phát hiện trường hợp nhiễm cúm gia cầm ở động vật có vú thời gian gần đây.
Phát biểu với báo giới, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nêu rõ: 'Sự lây lan của dịch bệnh này trong thời gian gần đây sang động vật có vú cần phải được theo dõi chặt chẽ.'
Ngày 17/8, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca mắc đậu mùa khỉ đã tăng 20% trong tuần qua, lên tới 35.000 ca ở 92 nước, đồng thời cảnh báo sự xuất hiện của biến chủng virus.
Ngày 8/6, Cơ quan Y tế quốc gia Hy Lạp thông báo nước này đã ghi nhận ca đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ ở một du khách. Người này vừa trở về từ Bồ Đào Nha và hiện đang được điều trị tại bệnh viện.
Tỷ phú Bill Gates cho rằng 'một virus mà chúng ta đã biết' có thể gây ra đại dịch lớn tiếp theo sau COVID-19.
Số ca nhiễm bệnh đậu mùa khỉ tăng nhanh trên toàn cầu, song giới chuyên gia trấn an rằng căn bệnh này không đáng lo ngại.
Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục lây lan một số chuyên gia về bệnh truyền nhiễm nổi tiếng đã thúc đẩy WHO không lặp lại sai lầm với COVID-19 và hành động nhanh hơn để ngăn chặn một đợt bùng phát bệnh.
Nếu áp dụng các biện pháp phù hợp tại thời điểm hiện tại, thế giới có thể dễ dàng kiểm soát được bệnh đậu mùa khỉ. Đây là khẳng định vừa được Tổ chức Y tế thế giới WHO đưa ra.
Ngày 27/5, Tiến sỹ Sylvie Briand, quan chức phụ trách lĩnh vực kiểm soát nguy cơ lây nhiễm toàn cầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cho rằng nếu áp dụng các biện pháp phù hợp tại thời điểm hiện tại, thế giới có thể dễ dàng kiểm soát được bệnh đậu mùa khỉ.
Bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan ở nhiều nước trên toàn cầu. Hiện ghi nhận 237 ca nhiễm và nghi nhiễm đậu mùa khỉ tại 19 nước.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng những tác động tiêu cực của việc
Quan chức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ hiện nay 'không bình thường' song 'có thể khống chế được'.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng những tác động tiêu cực của việc 'vội vàng' mua thuốc và tiêm vaccine khi số ca mắc bệnh vẫn còn tương đối thấp ở châu Âu.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết hôm thứ Ba (24/5) rằng việc bùng phát bệnh đậu mùa ở khỉ bên ngoài châu Phi có thể được kiểm soát, khi nhiều chính phủ cho biết họ sẽ triển khai các đợt tiêm chủng hạn chế để chống lại virus này.
Cơ quan giám sát y tế quốc gia Nga (Rospotrebnadzor) tuyên bố không có lý do gì để hoảng sợ trước đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới.
Ngày 24/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đến nay đã ghi nhận 131 ca mắc và thêm 106 ca nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ kể từ khi căn bệnh này được phát hiện cách đây khoảng 3 tuần tại các quốc gia ngoài châu Phi - nơi căn bệnh này là đặc hữu.
Hôm 24.5, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết đã có 131 người mắc bệnh đậu mùa khỉ và 106 trường hợp nghi ngờ khác kể từ khi ca đầu tiên được báo cáo ngày 7.5 bên ngoài các quốc gia nơi bệnh thường lây lan.
Bộ Y tế Nga vừa có thay đổi trong hướng dẫn sử dụng vaccine 'Sputnik V' phòng Covid-19, theo đó cho phép tiêm đồng thời vaccine này với vaccine phòng cúm.
Theo WHO, phải tìm ra nguồn gốc chính xác của virus SARS-CoV-2 để hiểu nó phát triển thế nào, từ đó ngăn chặn virus tiếp tục biến đổi nguy hiểm như hiện nay.
Virus corona chủng mới gây ra dịch Covid-19 có thể tồn tại mãi như HIV, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 13/5 cảnh báo.
Việc không xác định được nguồn gốc các ổ dịch xuất hiện và khiến virus corona bùng phát đang trở thành mối lo ngại chính cho cơ quan y tế các nước.
Người phát ngôn Bộ Y tế Iran Kianush Jahanpur ngày 23/2 xác nhận nước này đã có thêm 15 ca nhiễm chủng mới của virus Corona.
Từ cuối ngày hôm qua, một số tờ báo đưa tin virus gây bệnh Covid-19 được đặt tên mới là SARS-CoV-2 hoặc 'WHO chính thức đặt tên cho virus corona mới là SARS-CoV-2'. Thực tế, tên gọi SARS-CoV-2 đã được đặt là tên gọi chính thức cho virus gây bệnh Covid-19 từ ngày 11-2-2020 và từ đó đến nay, không có tên gọi mới nào được thay thế. WHO cũng không phải là tổ chức chịu trách nhiệm đặt tên chính thức cho một loại virus mới.
Sự gia tăng đáng báo động của các ca nhiễm virus corona mới bên ngoài Trung Quốc, với lo ngại về sự bùng phát lớn ở Iran, đang đe dọa biến Covid-19 thành đại dịch toàn cầu.
Tổng giám đốc WHO cảnh báo 'cánh cửa cơ hội để khống chế dịch đang thu hẹp dần', 'vì vậy, chúng ta cần hành động nhanh chóng trước khi nó đóng hoàn toàn'.