Bộ Y tế Nga vừa có thay đổi trong hướng dẫn sử dụng vaccine 'Sputnik V' phòng Covid-19, theo đó cho phép tiêm đồng thời vaccine này với vaccine phòng cúm.
Theo WHO, phải tìm ra nguồn gốc chính xác của virus SARS-CoV-2 để hiểu nó phát triển thế nào, từ đó ngăn chặn virus tiếp tục biến đổi nguy hiểm như hiện nay.
Virus corona chủng mới gây ra dịch Covid-19 có thể tồn tại mãi như HIV, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 13/5 cảnh báo.
Việc không xác định được nguồn gốc các ổ dịch xuất hiện và khiến virus corona bùng phát đang trở thành mối lo ngại chính cho cơ quan y tế các nước.
Người phát ngôn Bộ Y tế Iran Kianush Jahanpur ngày 23/2 xác nhận nước này đã có thêm 15 ca nhiễm chủng mới của virus Corona.
Từ cuối ngày hôm qua, một số tờ báo đưa tin virus gây bệnh Covid-19 được đặt tên mới là SARS-CoV-2 hoặc 'WHO chính thức đặt tên cho virus corona mới là SARS-CoV-2'. Thực tế, tên gọi SARS-CoV-2 đã được đặt là tên gọi chính thức cho virus gây bệnh Covid-19 từ ngày 11-2-2020 và từ đó đến nay, không có tên gọi mới nào được thay thế. WHO cũng không phải là tổ chức chịu trách nhiệm đặt tên chính thức cho một loại virus mới.
Sự gia tăng đáng báo động của các ca nhiễm virus corona mới bên ngoài Trung Quốc, với lo ngại về sự bùng phát lớn ở Iran, đang đe dọa biến Covid-19 thành đại dịch toàn cầu.
Tổng giám đốc WHO cảnh báo 'cánh cửa cơ hội để khống chế dịch đang thu hẹp dần', 'vì vậy, chúng ta cần hành động nhanh chóng trước khi nó đóng hoàn toàn'.
Tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc đã thay đổi cách tính tổng số ca nhiễm bệnh mới và đây là lần thứ 3 tỉnh này thay đổi cách thống kê số liệu về dịch Covid-19 trong tháng này.
Người đứng đầu WHO nhận định ngày 21/2 rằng mặc dù vẫn còn cơ hội kiềm chế sự lây lan của Covid-19 nhưng 'cánh cửa cơ hội này đang hẹp dần'.
Tổng giám đốc WHO bày tỏ quan ngại sâu sắc về sự lây lan dịch Covid-19 tại các quốc gia bên ngoài Trung Quốc và giữa những người không có liên quan đến Trung Quốc hay Vũ Hán.
WHO tiếp tục đưa ra cảnh báo 'thận trọng', trong bối cảnh nguy cơ lây nhiễm chéo trên các tàu du lịch khiến giới chuyên gia lo ngại.
Tổng giám đốc WHO nói dữ liệu cho thấy số ca nhiễm mới có xu hướng giảm nhưng cần đánh giá cẩn trọng về diễn biến này vì mọi khả năng vẫn có thể xảy ra.
Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới cho biết dù các con số về tình hình dịch COVID-19 đang cho thấy dấu hiệu khả quan nhưng mọi tình huống vẫn có thể xảy ra.
Cơ quan Y tế Trung Quốc hôm nay (15/2) thông báo, đến nay tổng cộng 8.096 bệnh nhân đã hồi phục và được xuất viện sau điều trị Covid-19.
Giám đốc Y tế Quốc gia Nga Leonid Roshal đánh giá cao các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của virus corona, song ông cho rằng người Nga nên lo ngại dịch cúm hơn dịch viêm phổi do virus corona.
WHO vận động 650 triệu USD hỗ trợ các nước chống dịch Corona và đề nghị ngưng chỉ trích Trung Quốc.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đeo khẩu trang y tế là một trong những biện pháp phòng ngừa, hạn chế lây lan dịch viêm phổi cấp tại các khu vực có người nhiễm. Tuy nhiên, sử dụng thế nào cho đúng, cần thiết và hiệu quả còn tùy vào từng nhóm đối tượng.
Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona đang tiếp tục diễn biến phức tạp, nhưng vẫn có một số'điểm sáng hiếm hoi' trong cơn bão khủng hoảng.
Tính đến sáng 5-2, đã có 479 trường hợp tử vong vì nhiễm virus Corona, 20.702 người nhiễm. Trung Quốc dự đoán tỉ lệ tử vong sẽ giảm dần trong thời gian tới.
Trong ngày 4/2, Trung Quốc ghi nhận thêm 64 ca tử vong mới, mức cao nhất trong một ngày kể từ khi dịch do chủng virus Corona mới bùng phát, nâng tổng số ca tử vong tại Trung Quốc đại lục lên 425 người.
Chiều 4-2, người đứng đầu Bộ phận Rủi ro lây nhiễm toàn cầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tiến sĩ Sylvie Briand, nhận định, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV) bùng phát tại Trung Quốc và lan sang hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ khác trên thế giới chưa phải là 'đại dịch'.
Chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hiện chưa có bằng chứng về sự đột biến của virus corona, khẳng định đây là chủng virus khá ổn định.
Chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng việc quan trọng nhất hiện nay ở Trung Quốc cũng như các nước là ngăn chặn virus corona lan truyền để tránh có một Hồ Bắc thứ hai.
Ngày 4/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (2019-nCoV), bùng phát tại Trung Quốc và lan sang trên 20 quốc gia và vùng lãnh thổ khác trên thế giới, chưa phải là 'đại dịch'.
Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm Sylvie Briand cho biết chưa có xác thực trên người bệnh nên chưa thể khẳng định việc sử dụng thuốc chống HIV chữa cúm corona có hiệu quả.