Nhiều tài liệu quý dưới triều Nguyễn được Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế giới thiệu đến người dân và du khách nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc 2023.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động trưng bày các tư liệu quý dưới triều Nguyễn để phục vụ người dân, du khách.
Chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam sẽ mang đến trải nghiệm thú vị, bổ ích cho người dân, du khách tham quan nhằm kết nối tri thức, khám phá tinh hoa di sản văn hóa Huế.
Nhiều tài liệu quý dưới triều Nguyễn được Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế giới thiệu đến người dân và du khách nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023.
Nhằm hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức nhiều hoạt động trưng bày các tư liệu quý dưới triều Nguyễn phục vụ người dân và du khách.
Sáng 18-4, tại Lầu Tàng Thơ (TP Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 2 năm 2023.
Các chương trình, sự kiện của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2- năm 2023 sẽ diễn ra tại Thừa Thiên Huế từ ngày 21/4 đến 25/4. Trong đó, không gian chính của chương trình được tổ chức tại di tích Quốc Tử Giám, hiện là trụ sở Bảo tàng Lịch sử tỉnh.
Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, từ chính sách mở cửa linh hoạt sau dịch COVID-19, lượng khách đến tham quan khu di sản Huế đã tăng mạnh trở lại, đặc biệt là các dịp lễ trong năm 2022.
Được xem là Tàng Kinh Các của Việt Nam dưới triều Nguyễn, nơi lưu trữ các tài liệu văn bản quý hiếm liên quan đến sinh hoạt của triều đình và biến đổi của đất nước, Tàng Thư Lâu (hay còn gọi lầu Tàng Thơ, Tàng Thơ Lâu) là một công trình độc đáo và quan trọng trong Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Ngày 20/4, tại Tàng Thơ Lâu, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022.
Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng 20/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chuỗi hoạt động ý nghĩa tại không gian Tàng Thơ Lâu. Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình.
Nhân ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, hôm nay, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức chuỗi hoạt động tại Tàng Thơ Lâu – di tích thư viện cổ dưới thời triều Nguyễn. Đây cũng là lần đầu tiên Thừa Thiên - Huế chọn không gian ý nghĩa này sau khi được trùng tu để tôn vinh, quảng bá văn hóa đọc.
Từ ngày 21 đến 26/3, đoàn công tác của Viện Khoa học công nghệ kỹ thuật cao Hàn Quốc đến tham quan di tích Huế và làm việc với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
Lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử hàng trăm năm, mảnh đất cố đô có sức hấp dẫn lạ kỳ trong mắt những kẻ yêu hoài niệm.
Lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử hàng trăm năm, mảnh đất cố đô có sức hấp dẫn lạ kỳ trong mắt những kẻ yêu hoài niệm.
Di tích Tàng Thơ lâu (lầu Tàng Thơ) vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa đón khách tham quan, sau khi hoàn thành trùng tu, tôn tạo. Nơi đây hiện lưu trữ một khối lượng đồ sộ tư liệu thành văn, video và hình ảnh quý về triều Nguyễn và Kinh đô Huế xưa.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa khai trương không gian Tàng Thơ Lâu và giới thiệu thư tịch cổ triều Nguyễn.
Chiều 15-3, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khai trương không gian Tàng Thơ Lâu tại số 344 Đinh Tiên Hoàng, TP Huế.
Sau nhiều năm bị xuống cấp nghiêm trọng, di tích Tàng Thơ Lâu được Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế trùng tu, phục hồi lại nguyên vẹn.
Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.
Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.