Tào Tháo nổi tiếng đa nghi, gian xảo nhưng được đánh giá là rất giỏi nhìn người. Ông biết cách thu phục được nhiều văn nhân, võ tướng về dưới trướng để xây dựng bá nghiệp.
Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của quân chủ Lưu Bị trong 'Tam Quốc diễn nghĩa'.
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Chẳng những âm thầm ghi hận những chuyện không quá to tát, nhân vật này còn cố tình tìm cách đẩy cả người thân vào cửa tử để trả mối tư thù của mình.
4 vị võ tướng này, trong những thời điểm và tình huống khác nhau đều đã từng khiến Tào Tháo hồn bay phách lạc. Thế nhưng trong mắt Tào Tháo, ai mới là võ tướng tài giỏi nhất? Sau đây hãy cùng nhau phân tích.
Vì sao Tào Tháo lại luôn tha thứ cho người này?
Tào Tháo nổi tiếng là người đa nghi, độc đoán và trừng phạt nặng những người phạm lỗi. Tuy nhiên, ông bao dung đối với Tào Hồng dù người này mắc nhiều lỗi.
Để làm chủ vùng đất phương Bắc, Tào Tháo sở hữu một 'át chủ bài'. Đó chính là đội kỵ binh tinh nhuệ có tên 'Hổ Báo kỵ'.
Tào Tháo đã bổ khuyết những kém cỏi của mình trong chính trị và quân sự bằng cách sử dụng kiến nghị của những vị quân sư, tướng lĩnh dưới trướng của mình.
Chẳng những từng suýt chút nữa lấy đầu Tào Tháo, người này còn từng lấy mạng nhiều nhân vật khét tiếng của tập đoàn Tào Ngụy.
Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.
Dưới sự thống trị của Tào Tháo, Tào Ngụy hùng mạnh hơn hẳn so với Thục Hán và Đông Ngô. Để có được kết quả này, không thể không nhắc đến 1 hành động khôn ngoan của Tào Tháo.
Tào Tháo nổi tiếng là người trọng dụng nhân tài, Tư Mã Ý thông minh hơn người, tất nhiên Tào Tháo rất cần, nhưng khi Tào Tháo mời Tư Mã Ý lại kiếm cớ từ chối.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, những anh tài xung quanh Tào Tháo thường chiếm rất ít giấy mực, nên không được đông đảo người hâm mộ tiểu thuyết biết đến.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại, sức chiến đấu rất mạnh, thuộc hàng võ tướng kiệt xuất.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại, sức chiến đấu rất mạnh, thuộc hàng võ tướng kiệt xuất.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại, sức chiến đấu rất mạnh, thuộc hàng võ tướng kiệt xuất.