Lịch sử Tam Quốc ghi dấu những chiến công hiển hách của 5 nhân vật sở hữu nhiều lợi thế nhưng lại có kết cục không như mong muốn.
Trái ngược với những năm đầu trị vì sáng chói khi cùng Lưu Bị và Tào Tháo tạo nên thế chân vạc Tam Quốc, những năm cuối đời Tôn Quyền lại gắn liền với hình ảnh một 'hôn quân'.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Ai là vị tướng vô dụng nhất Tam Quốc? Câu hỏi này có thể sẽ nhận được nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhưng một trong những ứng cử viên sáng giá không thể bỏ qua chính là Tần Nhất Lục.
Tuân Úc là nhân vật có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn trong thời kỳ Tam Quốc, tài năng vượt xa Gia Cát Lượng.
Trước khi trở thành người đáng sợ trong thiên hạ thì Tào Tháo cũng có một đoạn tình duyên nghiệt ngã với Thái Văn Cơ mà ít ai biết đến sự đa tình của ông trong đoạn tình duyên ngang trái này.
Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa, sở hữu vàng bạc, châu báu của cả thiên hạ, qua đêm với hàng nghìn mỹ nhân và ăn toàn sơn hào hải vị. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.
Tào Tháo sinh ra trong một gia đình giàu có, tạo dựng nền tảng vững chắc cho sự nghiệp chính trị của ông. Trong những năm đầu đời, ông đã đi du lịch khắp nơi, điều này đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của ông.
Trong cuộc khai quật ở một thung lũng gần Villedieu-sur-Indre, Pháp, các chuyên gia đã phát hiện 2 hố chôn 28 con ngựa. Họ suy đoán chúng là một phần của nghi lễ hiến tế vào khoảng 2.000 năm trước.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' đã khiến bao người nể sợ.
Tào Xung rất được Tào Tháo yêu mến và tâm đắc nhất. Tuy nhiên, Tào Xung không may yểu mệnh, chết khi mới 12 tuổi khiến Tào Tháo vô cùng tiếc nuối và đau khổ.
Luật đầu tiên khi đi du lịch châu Phi là không bao giờ được 'đùa cợt' với một con hà mã!
Trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất, nhưng người ta không thể phủ nhận những gì mà Tào Tháo đã làm được.
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người'. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Hình Đạo Vinh là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.
Lúc Tào Tháo còn sống, Tư Mã Ý mười phần nhẫn nhịn, nhưng sau khi Tào Phi lên ngôi, Tư Mã Ý dần bộc lộ ra khao khát quyền lực. Nếu Tào Tháo sống tới 80 tuổi, Tư Mã Ý liệu có dám tạo phản?
Hãy xem họ là những ai trong Tam Quốc khi sở hữu rất nhiều lợi thế nhưng lại có cái kết không tốt đẹp?
Là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Tào Tháo coi trọng, tin tưởng võ tướng Điển Vi. Mãnh tướng này từng 'mở đường máu' để giải cứu Tào Tháo. Khi Điển Vi mất, Tào Tháo bật khóc, đau xót.
Một lần, Tào Tháo có được vài món trang sức, bảo Biện phu nhân chọn một chiếc. Bà chọn chiếc chất lượng trung bình.
Lã Bố vì câu nói của Lưu Bị mà bị Tào Tháo triệt hạ. Trước khi chết, anh ta đã tỉnh ngộ, vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng
Tào Tháo vốn rất muốn diệt trừ Hán Hiến Đế nhưng lại chẳng có cách nào nên đành gả con gái mình đi. Đây hoàn toàn nằm trong tính toán vô cùng gian manh của ông.
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: 'Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức'. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
Người phụ nữ này chiếm được trái tim Tào Tháo nhờ tài năng, khiến ông rơi nước mắt nhờ chân tình.
'A Man' - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?
Tài năng của Gia Cát Lượng và Tôn Quyền được thể hiện qua nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều phải chịu thua trước 2 thành trì kiên cố này.
Một số người cho rằng Lưu Bị nhu nhược, yếu đuối, nhờ 'biết khóc' nên có được 1/3 thiên hạ. Sự thật dường như ngược lại.
Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất?
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Đại mỹ nhân Điêu Thuyền nổi tiếng với nhan sắc được ví 'bế nguyệt'. Tuy nhiên, bà không phải là đệ nhất mỹ nhân thời Tam quốc. Nhiều sử gia nhận định danh hiệu này thuộc về hoàng hậu Chân Lạc.
Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?
Hãy xem họ là những ai?
Nhân vật này hẳn rất quen thuộc với những người thích tìm hiểu về giai đoạn lịch sử Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Vì lòng dạ hẹp hòi, Tào Phi đuổi cùng giết tận anh em ruột. Vì đôi tai hẹp hòi, Phi trái di huấn của cha, trọng dụng Tư Mã Ý để mất cơ nghiệp. Rồi cũng vì hẹp hòi trong tình cảm, Phi vứt bỏ người vợ từng kết tóc xe tơ.
Tào Tháo là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Không chỉ là người lắm mưu nhiều kế, đa nghi, gian xảo, Tào Tháo còn là một cao thủ giỏi bắn cung và có võ nghệ cao cường.
Sở thích cướp vợ thiên hạ của Tào Tháo không đơn thuần bắt nguồn từ tính háo sắc mà thực chất lại là kết quả của hàng loạt những mục đích và mưu tính sâu xa.
Tư Mã Ý khi phát động chính biến đã giết con cháu nhà họ Tào và thân tín của họ, gây ra cái chết cho 7.000 người. Con số này quả thực quá khủng khiếp, một việc làm đáng sợ như vậy, tại sao không ai ngăn chặn?