Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung nhiều lần mô tả Tào Tháo là nhân vật gian hùng, độc ác đến mức giết cả người từng có ơn với mình để đạt được mục đích.
Ngựa Xích Thố, Ô Vân Đạp Tuyết, Tuyệt Ảnh là những chiến mã nổi tiếng lịch sử. Chúng đã cùng vào sinh ra tử với các anh hùng thời Tam quốc, góp phần vào những chiến thắng huy hoàng của chủ nhân.
Theo Tam quốc chí (bộ chính sử thời Hán, Tấn) của sử gia Trần Thọ, người đánh bại Hoa Hùng không phải Quan Vũ mà là Tôn Kiên. Nói chính xác hơn, công lao của Tôn Kiên đã bị La Quán Trung 'cướp đoạt', gán cho Quan Vũ.
Ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi hợp sức đánh Lữ Bố ở Hổ Lao quan là một trong những trận chiến kịch tính nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa cũng như trên màn ảnh.
Nếu như Quan Vũ được ca tụng là 'Võ thánh' thì Triệu Vân (Triệu Tử Long) được người đời tôn làm 'Võ thần'.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, người có công lớn nhất làm nên chiến thắng Xích Bích là Gia Cát Lượng.
Nói về độ háo sắc và sung mãn thì Tào Tháo hoang dâm có tiếng cũng phải xếp sau nhân vật này.
Nhiều người cho rằng Tào Tháo là kẻ háo sắc nhất thời Tam quốc. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, đệ nhất háo sắc giai đoạn lịch sử này là một người quyền thế khác.
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Tuy Quan Vũ không thể chối bỏ tránh nhiệm trong việc làm mất Kinh Châu, nhưng cách bố trí chiến lược của Gia Cát Lượng cũng có vấn đề nghiêm trọng.
Quan Vũ là một trong Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán. Trong cuộc đời binh nghiệp, võ tướng này không tránh khỏi thất bại. Tuy nhiên, Quan Vũ nhất quyết không đầu hàng Tôn Quyền khi thua trận. Cuối cùng, Tôn Quyền chém đầu Quan Vũ.
Khi nhắc đến Tào Tháo, nhiều người nghĩ ngay đến một gian hùng đa nghi, độc ác. Thế nhưng, một số chuyên gia cho rằng, đệ nhất gian hùng Tam quốc không phải Tào Tháo mà là Tư Mã Ý.
Ai là vị tướng vô dụng nhất Tam Quốc? Câu hỏi này có thể sẽ nhận được nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhưng một trong những ứng cử viên sáng giá không thể bỏ qua chính là Tần Nhất Lục.
Tào Tháo mắc bệnh đau đầu kinh niên. Dù được nhiều thầy thuốc chữa trị nhưng không khỏi. Về sau, thần y Hoa Đà hiến kế mở hộp sọ chữa bệnh. Tào Tháo không đồng ý cách chữa bệnh nguy hiểm này.
Lịch sử Tam Quốc ghi dấu những chiến công hiển hách của 5 nhân vật sở hữu nhiều lợi thế nhưng lại có kết cục không như mong muốn.
Trái ngược với những năm đầu trị vì sáng chói khi cùng Lưu Bị và Tào Tháo tạo nên thế chân vạc Tam Quốc, những năm cuối đời Tôn Quyền lại gắn liền với hình ảnh một 'hôn quân'.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Ai là vị tướng vô dụng nhất Tam Quốc? Câu hỏi này có thể sẽ nhận được nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhưng một trong những ứng cử viên sáng giá không thể bỏ qua chính là Tần Nhất Lục.
Tuân Úc là nhân vật có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn trong thời kỳ Tam Quốc, tài năng vượt xa Gia Cát Lượng.
Trước khi trở thành người đáng sợ trong thiên hạ thì Tào Tháo cũng có một đoạn tình duyên nghiệt ngã với Thái Văn Cơ mà ít ai biết đến sự đa tình của ông trong đoạn tình duyên ngang trái này.
Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa, sở hữu vàng bạc, châu báu của cả thiên hạ, qua đêm với hàng nghìn mỹ nhân và ăn toàn sơn hào hải vị. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.
Tào Tháo sinh ra trong một gia đình giàu có, tạo dựng nền tảng vững chắc cho sự nghiệp chính trị của ông. Trong những năm đầu đời, ông đã đi du lịch khắp nơi, điều này đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của ông.
Trong cuộc khai quật ở một thung lũng gần Villedieu-sur-Indre, Pháp, các chuyên gia đã phát hiện 2 hố chôn 28 con ngựa. Họ suy đoán chúng là một phần của nghi lễ hiến tế vào khoảng 2.000 năm trước.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' đã khiến bao người nể sợ.
Tào Xung rất được Tào Tháo yêu mến và tâm đắc nhất. Tuy nhiên, Tào Xung không may yểu mệnh, chết khi mới 12 tuổi khiến Tào Tháo vô cùng tiếc nuối và đau khổ.
Luật đầu tiên khi đi du lịch châu Phi là không bao giờ được 'đùa cợt' với một con hà mã!
Trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất, nhưng người ta không thể phủ nhận những gì mà Tào Tháo đã làm được.
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người'. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Hình Đạo Vinh là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.
Lúc Tào Tháo còn sống, Tư Mã Ý mười phần nhẫn nhịn, nhưng sau khi Tào Phi lên ngôi, Tư Mã Ý dần bộc lộ ra khao khát quyền lực. Nếu Tào Tháo sống tới 80 tuổi, Tư Mã Ý liệu có dám tạo phản?
Hãy xem họ là những ai trong Tam Quốc khi sở hữu rất nhiều lợi thế nhưng lại có cái kết không tốt đẹp?
Là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Tào Tháo coi trọng, tin tưởng võ tướng Điển Vi. Mãnh tướng này từng 'mở đường máu' để giải cứu Tào Tháo. Khi Điển Vi mất, Tào Tháo bật khóc, đau xót.
Một lần, Tào Tháo có được vài món trang sức, bảo Biện phu nhân chọn một chiếc. Bà chọn chiếc chất lượng trung bình.
Lã Bố vì câu nói của Lưu Bị mà bị Tào Tháo triệt hạ. Trước khi chết, anh ta đã tỉnh ngộ, vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng
Tào Tháo vốn rất muốn diệt trừ Hán Hiến Đế nhưng lại chẳng có cách nào nên đành gả con gái mình đi. Đây hoàn toàn nằm trong tính toán vô cùng gian manh của ông.
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: 'Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức'. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
Người phụ nữ này chiếm được trái tim Tào Tháo nhờ tài năng, khiến ông rơi nước mắt nhờ chân tình.