Tối 18/3 Bộ Y tế cho biết có thêm ba ca mắc mới COVID-19 (BN2568-2570) trong đó có hai ca ghi nhận tại Hải Dương và một ca được cách ly ngay sau nhập cảnh tại Ninh Thuận.
Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn nhằm phát hiện và phân loại các đối tượng đủ điều kiện tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 để đảm bảo an toàn tiêm chủng.
Hướng dẫn này có quy định các đối tượng đủ điều kiện tiêm và không nên tiêm cụ thể gồm có 9 đối tượng nên trì hoãn tiêm chủng vắc xin COVID-19; 4 đối tượng cần thận trọng tiêm chủng.
Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 của AstraZeneca, nhằm phát hiện và phân loại các đối tượng đủ điều kiện tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 để bảo đảm an toàn tiêm chủng, thực hiện Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 26-2-2021 của Chính phủ về mua và sử dụng vaccine phòng Covid-19.
Bộ Y tế khuyến cáo người trên 65 tuổi, người đã tiêm vắc-xin khác trong vòng 14 ngày trước và nhiều đối tượng các cần trì hoãn tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca.
Ngày 18-3, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 1624/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca. Hướng dẫn này có quy định các đối tượng đủ điều kiện tiêm và không nên tiêm.
Hướng dẫn nhằm phát hiện và phân loại các đối tượng đủ điều kiện tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 để đảm bảo an toàn tiêm chủng, thực hiện Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 26/02/2021 của Chính phủ về mua và sử dụng vắc xin phòng COVID-19.
Sáng 15/3, Covivac, vắc-xin phòng COVID-19 do Viện Vắc-xin và Sinh phẩm y tế (IVAC) nghiên cứu, phát triển, được thử nghiệm lâm sàng trên người giai đoạn 1 tại Trường Đại học Y Hà Nội.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng', do Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam) chủ trì thực hiện.
COVIVAC là vắc-xin COVID-19 thứ hai do Việt Nam nghiên cứu và phát triển với công nghệ sản xuất tương tự cúm mùa do Việt Nam làm chủ và được xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Tiền Phong có cuộc trao đổi với TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện Vắc-xin và Sinh phẩm y tế (IVAC- Bộ Y tế) trước thời điểm vắc-xin này được thử nghiệm.
Sáng 26/2, Học viện Quân y (Bộ Quốc phòng) tiếp tục tiêm thử nghiệm vắc-xin ngừa COVID-19 Nano Covax giai đoạn 2 cho 35 tình nguyện viên đầu tiên. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, đến thăm, động viên các tình nguyện viên và lực lượng tham gia nghiên cứu vắc-xin.
Sáng nay (26/2), Học viện Quân y bắt đầu tiến hành tiêm thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 vaccine Nanocovax 'make in Việt Nam' phòng bệnh COVID-19.
Sáng nay (26/2), Học viện Quân y bắt đầu tiến hành tiêm thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 vaccine Nanocovax 'make in Việt Nam' phòng bệnh COVID-19.
Sáng 26-2, tại Học viện Quân Y, 35 tình nguyện viên được chia làm 4 nhóm thực hiện tiêm thử nghiệm vắc-xin Covid-19 giai đoạn 2. Trong số trong này có 5 người được tiêm giả dược.
Sáng 26/2, Việt Nam bắt đầu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 vắc xin Nanocovax, dự kiến hoàn tất tiêm trong 1-2 tuần.
Dự kiến 50 tình nguyện viên đủ điều kiện về sức khỏe sẽ được tiêm Nanocovax – vaccine phòng COVID-19 của Việt Nam vào sáng mai.
Ngày 24/2, tại Viện Nghiên cứu Y học quân sự, Học viện Quân y phối hợp với Viện Pasteur TPHCM tổ chức tuyển tình nguyện viên tiêm thử nghiệm giai đoạn 2 vaccine Nanocovax phòng Covid-19.
Cuộc thử nghiệm mới sẽ được tiến hành trên 720 người trưởng thành khỏe mạnh ở Mỹ, Honduras và Panama nhằm đánh giá độ an toàn, cũng như phản ứng miễn dịch của vắcxin.
Tôi bị viêm mũi họng, có ngậm thuốc chống phù nề alpha - choay và dùng thuốc xịt mũi oxymethazolin. Tuy nhiên khi dùng 2 thuốc này thấy có hiện tượng váng đầu, khó chịu… Vậy có phải là do 2 thuốc này tương tác bất lợi với nhau không?
Ngay sau Tết Nguyên đán Tân Sửu, vaccine Nanocovax sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 với trên 560 tình nguyện viên.
Theo kế hoạch, ngay sau Tết, vaccine Nano Covax của Việt Nam sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 trên 560 tình nguyện viên.
Thuốc lupkynis (voclosporin) mới đây đã được FDA (Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) phê duyệt, dùng kết hợp với phác đồ điều trị ức chế miễn dịch cơ bản để điều trị cho bệnh nhân trưởng thành bị viêm thận lupus hoạt động (LN). Lupkynis là liệu pháp uống đầu tiên được FDA chấp thuận cho tình trạng này.
Cục Quản lý Dược vừa có văn bản gửi các đơn vị liên quan về việc kiểm tra chất lượng thuốc metformin, một loại thuốc trị đái tháo đường, do nhiễm tạp chất gây ung thư.
Các nhà nghiên cứu Australia cho biết đã tìm ra cách tiếp cận mới để khắc phục một vấn đề quan trọng trong cách thức truyền thống khi bào chế vắcxin phòng ngừa các virus mới.
Hôm nay, 3 tình nguyện viên đầu tiên của nhóm tiêm vaccine Covid-19 Nanocovax 50 mcg sẽ được tiêm mũi thứ hai. Trước đó, ngày 26/12, các tình nguyện viên đã được tiêm liều đầu tiên.
Sức khỏe của nhóm 20 người tiêm liều cao nhất Nanocovax 75mcg ổn định, không sốt. Có một vài trường hợp bị đau ở vùng tiêm.
Sau khi tiêm vaccine Nano Covax liều 75 mcg, 20 tình nguyện viên có sức khỏe ổn định, không sốt, một vài trường hợp bị đau ở vùng tiêm.
PGS.TS Chử Văn Mến cho biết, sức khỏe của nhóm 20 người tiêm liều cao nhất Nanocovax 75mcg ổn định, không sốt, một vài trường hợp bị đau ở vùng tiêm.
Thông tư số 29/2020/TT-BYT đã chính thức có hiệu lực từ ngày 12/1/2021. Thông tư này bãi bỏ 28 văn bản và 1/2 văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực y tế, trong đó có 8 văn bản liên quan đến lĩnh vực an toàn thực phẩm.
TS. Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho biết, ngày 31/12/2020, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 29/2020/ TT-BYT (Thông tư 29) đã sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 Thông tư trước đó, đồng thời bãi bỏ 28 Thông tư có các quy định đã hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp trong tất cả các lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế.
Theo Thông tư 29 vừa ban hành, Bộ Y tế bãi bỏ toàn bộ 28 văn bản và bãi bỏ 1 phần 2 văn bản pháp luật trong lĩnh vực y tế; sửa đổi một số điều của 11 Thông tư theo nguyên tắc tạo điều kiện cho doanh nghiệp gặp khó khăn vì đại dịch COVID-19 nhưng vẫn bảo đảm tăng cường quản lý chất lượng các mặt hàng nhập khẩu. Việc này làm lợi cho các doanh nghiệp 2,4 triệu ngày công và 625 tỷ đồng mỗi năm.
Viêm da cơ địa là bệnh ngoài da có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, với những biểu hiện là da bị sưng đỏ, nổi mẩn, mụn nước... Để điều trị, việc lựa chọn thuốc bôi ngoài da được ưa chuộng hơn cả. Tuy nhiên, làm thế nào để sử dụng an toàn?
Khi trời lạnh, da tôi thường bị khô nẻ. Tôi đã uống nhiều nước, đắp mặt nạ và dùng kem dưỡng da... Nhưng các biện pháp trên đều không hiệu quả, da vẫn bị bong tróc, nhất là da mặt bị 'mốc' khiến tôi rất thiếu tự tin. Có người mách tôi dùng thuốc mỡ tra mắt tetracyclin bôi mặt sẽ hết. Xin cho biết tôi có nên bôi loại thuốc này để trị khô da không?