Trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vừa ghi nhận 1 ổ dịch cúm gia cầm (CGC). Trước tình hình trên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang đã đề nghị huyện Châu Thành tăng cường khẩn trương thực hiện công tác phòng, chống bệnh CGC.
Liên quan ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam vừa được phát hiện ở Tiền Giang, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn đối với Sở Y tế Tiền Giang và Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa ghi nhận một trường hợp mắc cúm A (H9N2) đầu tiên tại Việt Nam. Bệnh nhân đang được cách ly để điều trị, hiện vẫn chưa rõ nguồn lây bệnh.
Lãnh đạo Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, đến thời điểm này chưa thể khẳng định cúm A (H9N2) lây từ động vật sang người, và trên thế giới chưa có trường hợp nào lây từ người sang người. Tuy nhiên, người dân cần phải cẩn trọng khi tiếp xúc và sử dụng gia cầm nhiễm bệnh.
Người đầu tiên mắc cúm gia cầm A(H9N2) tại Việt Nam hiện đang điều trị hồi sức tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh.
Thời điểm hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa và thời tiết có nhiều thay đổi bất thường, tạo điều kiện cho vi-rút cúm gia cầm phát triển, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người.
Trường hợp mắc cúm gia cầm A(H9) ở Tiền Giang vừa được ghi nhận hôm 6/9 là ca đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.
Liên quan ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam vừa được phát hiện tại Tiền Giang, Cục Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn đối với Sở Y tế Tiền Giang và Viện Pasteur TPHCM.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, bệnh nhân (nam, 37 tuổi) cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Theo Bộ Y tế, đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay. Bệnh nhân đến từ tỉnh Tiền Giang, hiện đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. HCM...
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh tại Công văn số 1951/UBND-KGVX ngày 5/4/2024 về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang khẩn cấp triển khai biện pháp ứng phó nhằm kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và khoanh vùng dập tắt các ổ dịch cúm gia cầm, vừa bảo vệ ngành chăn nuôi gia cầm vừa không cho nguồn bệnh lây lan, bảo vệ sức khỏe người dân.
Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, lần đầu tiên nước ta ghi nhận trường hợp mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trước đó, cuối tháng 3-2024, nước ta đã ghi nhận trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1).
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, Việt Nam đã phát hiện trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên. Bệnh nhân là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn khi phát hiện trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại nước ta.
Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10-3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.
Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế vừa có công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, Viện Pasteur TPHCM đề nghị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người sau khi ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam.
Thông tin từ Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh, vừa phát hiện ca bệnh Cúm A/H9 đầu tiên trong cả nước tại tỉnh Tiền Giang. Ngành y tế, thú y và chính quyền địa phương đang thực hiện khẩn cấp các biện pháp ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh này.
Từ năm 2015 đến nay, khu vực Tây Thái Bình Dương ghi nhận 98 ca mắc cúm A(H9N2), trong đó có 2 ca tử vong. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy cúm A(H9N2) lây từ người sang người.
Theo thông tin từ cơ quan chức năng, bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, trú xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ghi nhận tại nước ta là bệnh nhân nam, 37 tuổi (xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).
Liên quan ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam vừa được phát hiện ở Tiền Giang, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn đối với Sở Y tế Tiền Giang và Viện Pasteur TPHCM.
Ngày 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có thông báo trường hợp mắc cúm A(H9). Bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là ca nhiễm cúm A(H9) trên người đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam.
Ngày 6-4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có thông báo trường hợp mắc cúm A(H9). Bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10-3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.
Trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam làm dấy lên cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người trong thời gian tới.
Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10/3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, ca mắc cúm A/H9 đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam là một nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang.
Bộ Y tế vừa xác nhận trường hợp đầu tiên mắc cúm A(H9) tại Việt Nam. Bệnh nhân là nam giới 37 tuổi, trú tại tỉnh Tiền Giang.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trường hợp được xác định mắc cúm A/H9 là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên của Việt Nam từ trước đến.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang, ca nhiễm cúm A/H9 được ghi nhận là bệnh nhân nam, 37 tuổi, ngụ xã Tân Lý Đông, huyện châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Sáng 6/4, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên từ trước đến nay. Bệnh nhân là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Bộ Y tế đề nghị tổ chức điều tra nguồn lây và xử lý triệt để ổ dịch, tăng cường giám sát phát hiện các trường hợp mắc mới.
Sau khi xuất hiện ca cúm gia cầm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam, sáng 6.4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Tiền Giang và Viện Pasteur TP.HCM đề nghị các đơn vị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trường hợp được xác định mắc cúm A/H9 là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.
Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Bộ Y tế vừa có thông tin gửi báo chí về trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam.
Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam là một nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang. Trước đó, vào tháng 3/2024, tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 ca tử vong do mắc cúm A(H5N1).
Việt Nam lần đầu tiên ghi nhận trường hợp nhiễm cúm gia cầm A/H9 trên người. Đây là ca nhiễm cúm gia cầm thứ 2 từ đầu năm 2024 đến nay
Nơi sinh sống của bệnh nhân mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam thuộc khu chợ buôn bán gia cầm.
Ngày 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) có công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, Viện Pasteur TP.HCM đề nghị các đơn vị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người sau khi ghi nhận ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam.
Theo kết quả điều tra dịch tễ, nơi bệnh nhân sinh sống thuộc khu chợ buôn bán gia cầm, đồng thời trước cửa nhà bệnh có buôn bán gia cầm.
Bộ Y tế vừa ra công văn khẩn, đề nghị ngành Y tế Tiền Giang khẩn trương giám sát, phát hiện các trường hợp mắc cúm gia cầm.
Sáng 6-4, Bộ Y tế đã công bố thông tin về trường hợp nhiễm cúm A (H9) đầu tiên trên người ở nước ta. Hiện nay, bệnh nhân đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM.
Sáng 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A(H9) tại Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.
Sáng 6-4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông báo trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên tại nước ta từ trước đến nay.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đã tiếp nhận trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên được chuyển đến từ huyện Châu Thành, Tiền Giang.