Ngày 8/5, một số nhà ngoại giao của Liên minh châu Âu (EU) cho biết EU đang xem xét mở rộng các biện pháp trừng phạt nhằm vào ngành khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga liên quan xung đột tại Ukraine.
Chuyên gia Andrey Ryabov thuộc Trung tâm phân tích nhiên liệu và năng lượng Nga mới đây dự báo thị phần của Nga trong sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trên toàn cầu sẽ vượt 9% trong năm 2024. Với việc triển khai dự án LNG 2 ở Bắc Cực, xuất khẩu LNG của nước này sẽ tăng khoảng 15%, tương đương 5 triệu tấn.
Ngày 4/9, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Nga - ASEAN Ivan Polyakov cho rằng các công ty năng lượng của Nga có thể tiếp cận thị trường các nước thành viên ASEAN trị giá khoảng 170 tỷ USD mỗi năm.
Khí tự nhiên hóa lỏng mà EU nhập từ Nga đã tăng 40% kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, bất chấp nỗ lực cắt giảm nguồn cung của khối này.
Vào ngày 31/7, việc cung cấp khí đốt của Nga thông qua đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia một lần nữa vượt quá các nghĩa vụ theo hợp đồng hàng ngày.
Sau than đá, dầu mỏ và khí đốt, quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) này đang tìm cách chấm dứt hoàn toàn nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga.
Các Bộ trưởng Năng lượng Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp ở Brussels ngày 28/3 đã đề xuất những quy tắc thị trường khí đốt mới của EU giúp các chính phủ tạm thời ngăn các nhà xuất khẩu khí đốt của Nga và Belarus đấu thầu trước năng lực cơ sở hạ tầng cần thiết để cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại châu lục này.
Ngày 6/1, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez phát biểu trên Kênh truyền hình Haberturk cho hay nước này đang tiếp tục đàm phán với Nga về vấn đề thanh toán chậm tiền mua khí đốt tự nhiên.
Truyền thông Nga cho biết, một vụ nổ tại Cộng hòa Chuvash thuộc Nga đã làm hư hại đường ống khí đốt Urengoy-Pomary-Uzhhorod từ Nga qua Ukraine, khiến 3 người thiệt mạng và 1 người bị thương.
Ngày 20/12, Hãng tin RBC của Nga dẫn lời các quan chức địa phương cho biết, một vụ nổ tại Cộng hòa Chuvash của Nga đã làm hư hại đường ống xuất khẩu khí đốt Urengoi-Pomary-Uzhhorod dẫn khí đốt từ Nga qua Ukraine.
Tàu Yakutia dài 173,3 m, lượng giãn nước 33.540 tấn, có thể phá vỡ lớp băng dày 3 m, một trong các phương tiện phục vụ mục tiêu khai thác tuyến đường biển phía Bắc Nga, cũng như nhằm củng cố vị thế của nước này như một cường quốc Bắc Cực.
Đây là cụm từ mà giới chuyên gia dùng để miêu tả việc châu Âu tuyên bố rằng họ đã giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga. Trên thực tế, trong khi nguồn cung khí tự nhiên qua đường ống giảm mạnh trong năm nay thì nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga sang Liên minh châu Âu (EU) lại tăng lên khá nhiều.
Các nhà lãnh đạo châu Âu tuyên bố châu lục này đã giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga kể từ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine. Nhưng đó chỉ là 'phần nổi của tảng băng trôi'.
Thời báo Hoàn cầu ngày 20/9 đăng bài viết của nhà nghiên cứu Lý Siêu thuộc Viện Nghiên cứu Nga và Mông Cổ, cho biết các nhà lãnh đạo Trung Quốc, Mông Cổ và Nga mới đây đã tiến hành cuộc họp ba bên lần thứ 6 tại Samarkand, Uzbekistan.
Đường ống dẫn khí đốt Sức mạnh Siberia nối với đường ống dẫn khí đốt An Bình (tỉnh Hà Bắc) và Thái An (tỉnh Sơn Đông) ở miền Đông Trung Quốc đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 16/9.
Trong những tuần gần đây, Nga đã cắt giảm tới 60% lượng khí đốt cung cấp sang châu Âu qua đường ống Dòng chảy phương Bắc, dưới biển Baltic, với lý do các vấn đề kỹ thuật.
Số liệu Tổng Cục Hải quan Trung Quốc công bố ngày 20/6 cho thấy lượng dầu nước này nhập khẩu từ Nga trong tháng 5 tăng 55% so với cùng kỳ năm 2021.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 14/6 cho biết Washington sẽ tiếp tục cho phép thanh toán tiền mua các sản phẩm năng lượng của Nga cho đến hết ngày 5/12 tới, qua đó các nước châu Âu có thời gian chuẩn bị cho một lệnh cấm vận dầu mỏ gần như hoàn toàn đối với Moska liên quan vấn đề Ukraine.
Căng thẳng Nga-EU đang đẩy thế giới đến bờ vực của tình trạng thiếu hụt năng lượng vào mùa Đông, với những tác động tồi tệ nhất có thể xảy ra ở các nền kinh tế nghèo hơn tại châu Á.
Đài truyền hình tư nhân Ba Lan Polsat News và trang web Onet.pl ngày 26/4 dẫn các nguồn tin cho biết Nga đã ngừng cung cấp khí đốt theo hợp đồng Yamal cho Ba Lan. PGNiG SA, công ty Ban Lan mua khí đốt của Gazprom theo hợp đồng dài hạn sẽ hết hạn trong năm nay, từ chối bình luận.
Tổng thống Putin cho biết Nga có thể tăng mức tiêu thụ ở thị trường trong nước, thúc đẩy hoạt động chế biến nguyên liệu thô, đồng thời tăng nguồn cung năng lượng cho các khu vực khác trên thế giới.
Nga, với tư cách là nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên lớn nhất, sẽ đóng một vai trò ngày càng lớn trong quá trình chuyển đổi năng lượng của Trung Quốc.
Công ty dầu khí nhà nước Pertamina của Indonesia đang cân nhắc mua dầu thô của Nga, vốn rẻ hơn giá thế giới, trong bối cảnh Indonesia muốn tiết kiệm ngân sách từ giá năng lượng quốc tế tăng vọt.
Các đề xuất từ các nước Nam Âu về can thiệp vào thị trường năng lượng cho thấy khó khăn của hội nghị thượng đỉnh EU trong tuần này nhằm tìm giải pháp cho việc giá cao kỷ lục do xung đột tại Ukraine.
Trang tin Oilcapital.ru mới đây đã có bài viết phân tích về việc nhiều công ty nước ngoài rơi vào ngõ cụt bởi cuộc chiến trừng phạt của phương Tây chống lại Nga và sự đáp trả của Tổng thống Nga V.Putin.
Washington đang cân nhắc để các biện pháp trừng phạt gây sức ép tối đa với Nga nhưng gây tác động tối thiểu tới thị trường toàn cầu và với đời sống người dân Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 28-2, Tập đoàn dầu khí Shell của Anh thông báo sẽ bán cổ phần tại tất cả các liên doanh với Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga với tổng trị giá khoảng 3 tỷ USD.
Tập đoàn dầu khí Shell của Anh ngày 28/2 thông báo sẽ bán cổ phần tại tất cả các liên doanh với tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga với tổng trị giá khoảng 3 tỷ USD.
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine không chỉ gây ra bất ổn khu vực mà còn có thể mang lại những hậu quả toàn cầu.
Yamal-Europe là đường ống thường vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu theo hướng Tây.
Phát biểu khai mạc cuộc họp của Hội đồng Khoa học và Giáo dục ngày 8/2 thông qua cầu truyền hình, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay hydrocarbon sẽ được sử dụng tích cực trong vài thập kỷ nữa và còn quá sớm để từ bỏ loại năng lượng này.
Theo Phó Thủ tướng Nga, nước này có thể cung cấp nhiều khí đốt hơn, vì nước này có 'nguồn tài nguyên khổng lồ' song khai thác cũng là một dự án đầu tư, cần có thời gian để thu hồi vốn.
Washington lo ngại rằng sự phụ thuộc của Đức vào nguồn năng lượng mà Nga cung cấp sẽ khiến Berlin mềm mỏng hơn với Moscow.
Công ty dầu mỏ lớn nhất thế giới, Aramco thuộc sở hữu của Ả Rập Xê-út vừa lên tiếng phủ nhận thông tin cho rằng họ sẽ bắt đầu các hoạt động khai thác Bitcoin.
Cùng khám phá cuộc sống đời thường tại bộ lạc Nenets tại nơi 'tận cùng thế giới' với quanh năm bao phủ bởi tuyết trắng và nhiệt độ -50 độ C.
'Xấu như vịt' là một câu cửa miệng của người Việt khi chê bai nhan sắc của ai đó. Nhưng vẻ đẹp lộng lẫy của các loài thuộc họ Vịt (Anatidae) trong tự nhiên sẽ khiến nhiều người phải thay đổi quan niệm này.
Theo RT, một chiếc trực thăng vận chuyển Mi-26 đã gặp sự cố khi hạ cánh ở Siberia, Nga khiến 8 người bị thương. Cả 2 cánh quạt tan thành trăm mảnh trong tích tắc.
Những người chăn tuần lộc trong bộ tộc Nenets ở Nga có thể ăn sống nuốt tươi một con tuần lộc mà không cần chế biến.