Sớm đồng bộ quy chuẩn về đường sắt đô thị

Từ kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia trên thế giới, các nhà nghiên cứu cho thấy việc thiếu quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật - công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị là rào cản lớn khiến các dự án chậm 'về đích', tăng khả năng bị đội vốn cùng vô vàn những hệ lụy đi kèm. Bởi vậy, việc sớm có quy chuẩn chung cho vấn đề này là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang phát triển và hội nhập.

Áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật cho đường sắt đô thị ở Việt Nam như thế nào?

Ngày 19/1, trong khuôn khổ hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đã diễn ra phiên chuyên đề quy chuẩn, tiêu chuẩn kĩ thuật, công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị

Hà Nội sẽ xây dựng cầu Tứ Liên và tuyến đường sắt đô thị số 5

Hà Nội sẽ nghiên cứu để làm đường sắt đô thị số 5 dài 39 km từ phố Văn Cao đến Hòa Lạc và cầu Tứ Liên (Hà Nội).

Hà Nội sẽ làm tuyến đường sắt Văn Cao - Hòa Lạc

TP Hà Nội vừa giao đơn vị liên quan nghiên cứu đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 5 (Văn Cao - Hòa Lạc), với chiều dài hơn 38km, tổng mức đầu tư 65.000 tỷ đồng.

Hà Nội và TP.HCM muốn có cơ chế đặc thù để phát triển đường sắt đô thị

Lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM cho biết sẽ đề xuất trung ương cho phép được thực hiện các cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển hệ thống đường sắt đô thị.

Hệ thống đường sắt đô thị là trục 'xương sống' của mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông

Ngày 17/1, tại Hà Nội, UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đồng chủ trì Hội thảo khoa học về Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.