Nhằm cụ thể hóa Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, TP. Phổ Yên đã và đang phối hợp triển khai nhiều đồ án quy hoạch. Trong đó, đáng chú ý là Quy hoạch Khu công nghệ thông tin tập trung Yên Bình và Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Tây Phổ Yên.
Mảng cho thuê đất khu công nghiệp không mang lại nguồn thu như cùng kỳ, cộng với nhóm sản phẩm kính gặp khó khiến lợi nhuận sau thuế quý III của Viglacera 'bốc hơi' gần một nửa.
Với những đột phá về quy hoạch, hạ tầng giao thông, nhiều dự án trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên đang được nhanh chóng triển khai, hoàn thiện, tăng tốc về đích theo đúng kế hoạch.
Ngày 16/10, Đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy Thái Nguyên do Bí thư Tỉnh ủy Trịnh Việt Hùng chủ trì đã đi kiểm tra tiến độ thi công một số dự án trọng điểm trên địa bàn trong nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ngày 16/10, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên đã kiểm tra tiến độ thi công, ấn định thời gian hoàn thành một số dự án đầu tư trọng điểm.
Ngày 16-10, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, dẫn đầu Đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy đi kiểm tra tiến độ thi công một số dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh. Tham gia Đoàn có các đồng chí: Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và địa phương liên quan.
Những tháng đầu năm 2024, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn đối diện với nhiều khó khăn. Song, với những giải pháp hiệu quả trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp và nỗ lực khắc phục khó khăn, linh hoạt thích ứng của các doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp dần khởi sắc…
Với mục tiêu đến năm 2030 sẽ 'xây dựng Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực Trung du, miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội', những năm qua, hệ thống hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông vận tải (GTVT) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được quan tâm đầu tư có trọng điểm. Đến nay, 'bức tranh toàn cảnh' về GTVT của tỉnh từng bước đồng bộ, hiện đại, trở thành lợi thế trong thu hút đầu tư của tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 14/3/2023. Đây được coi là một dấu mốc quan trọng, mở ra không gian phát triển mới cho tỉnh, quy hoạch xác định rõ mục tiêu đến năm 2030 là đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa, phát triển, sắp xếp, phân bố hệ thống đô thị và nông thôn thống nhất, hiệu quả, toàn diện, có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại nhằm tạo ra bước đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội.
Tỉnh Thái Nguyên đang thực hiện nhiều bước đi mạnh mẽ trong việc phát triển hạ tầng công nghiệp cũng như đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, sẵn sàng đón nhận các dự án công nghiệp công nghệ cao
Nhìn lại kết quả sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025, Thái Nguyên tự hào đã 'đánh thức' sức mạnh nội sinh, từng bước khẳng định vị trí, vai trò trung tâm, 'đầu tàu' trong phát triển kinh tế của vùng. Những kết quả đạt được là minh chứng rõ nét cho các quyết sách đúng đắn, kịp thời, với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sự năng động, sáng tạo, linh hoạt và tận tâm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh, sự 'đồng lòng', 'thông suốt' của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân.
Trong 3 năm tới, giá thuê đất công nghiệp dự kiến tăng 5-8%/năm ở miền Bắc và tăng 3-7%/năm ở miền Nam. Trong khi đó, giá thuê của nhà kho, nhà xưởng xây sẵn được dự báo sẽ tăng nhẹ từ 1- 4%/năm với phân khúc xưởng xây sẵn sẽ có tốc độ tăng giá cao hơn trong ba năm tới.
Khi những phân khúc khác của thị trường bất động sản đối diện với khó khăn, vướng mắc, thì bất động sản khu công nghiệp 'một mình, một ngựa' trên đường đua...
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh thu hút được gần 27.100 tỷ đồng vốn đầu tư vào địa bàn, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này cho thấy Thái Nguyên vẫn là một trong những địa phương có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư...
Hàng loạt kế hoạch kinh doanh tham vọng của các 'ông lớn' bất động sản khu công nghiệp được công bố trong bối cảnh Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến đầy tiềm năng khi các tập đoàn đa quốc gia đẩy mạnh chiến lược 'Trung Quốc +1'.
Từ đầu năm đến nay, doanh thu của doanh nghiệp tại các khu công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên đạt 13,55 tỷ USD (tăng 30% so với cùng kỳ năm trước).
Giai đoạn này, không khí lao động trên các công trình trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên diễn ra rất sôi động, khẩn trương. Các nhà thầu, đội ngũ kỹ sư, công nhân nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thi công nhằm sớm hoàn thành và đưa các công trình, dự án vào sử dụng.
Nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, TP. Phổ Yên là một 'cửa ngõ' quan trọng trong giao lưu kinh tế - xã hội của tỉnh với các khu vực lân cận. Phát huy lợi thế này, thành phố đã tập trung đẩy mạnh các hoạt động thu hút đầu tư, tạo động lực phát triển.
Phát huy truyền thống, bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã chung sức, đồng lòng quyết tâm vượt qua những giai đoạn khó khăn, thách thức để đưa ngành Công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại và bền vững.
Đây sẽ là khu công nghiệp (KCN) đa ngành, phát triển theo hướng sinh thái, hiện đại và thân thiện với môi trường với quy mô khoảng 11,2km2.
Năm 2024, Thái Nguyên ưu tiên mời gọi đầu tư vào 199 dự án, trong đó 43 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, chủ yếu là đầu tư hạ tầng các khu, cụm công nghiệp.
Năm 2024, Thái Nguyên ưu tiên mời gọi đầu tư vào 199 dự án. Trong đó, 43 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, chủ yếu là đầu tư hạ tầng các khu, cụm công nghiệp .
Để sớm đưa Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào năm 2030, tỉnh xác định ưu tiên 'giao thông đi trước'.
Cùng với việc bố trí tối đa nguồn lực, tỉnh Thái Nguyên đang quyết liệt giải phóng mặt bằng, tăng tốc giải ngân, thi công để đưa hàng loạt dự án trọng điểm hàng ngàn tỷ đồng hoàn thành đúng tiến độ.
Năm 2023, Thái Nguyên đang thực hiện hàng loạt các dự án trọng điểm. Lãnh đạo địa phương này yêu cầu các ban ngành, địa phương quyết liệt hơn nữa trong công tác giải phóng mặt bằng; tăng cường tuyên truyền, vận động để nhân dân đồng thuận trong quá trình triển khai dự án...
Ngày 27-2, đồng chí Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, dẫn đầu Đoàn công tác của tỉnh đi kiểm tra tiến độ thi công một số dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Chương trình xúc tiến đầu tư của tỉnh Thái Nguyên năm 2024 mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhất là đối với lĩnh vực công nghiệp.
Trong những 'gam màu sáng' của kinh tế - xã hội Thái Nguyên năm qua, kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được nhắc đến nhiều, không chỉ ở số lượng dự án được cấp mới và điều chỉnh tăng vốn, mà còn ở lượng lớn nhà đầu tư đến tìm hiểu và cam kết rót vốn vào tỉnh.
Thái Nguyên đã thông qua quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đối với 4 khu công nghiệp mới nhằm thu hút các nhà đầu tư trong năm 2024 và những năm tiếp theo.
Quy hoạch có vai trò rất quan trọng trong phát triển, là một trong những động lực cho tăng trưởng. Quy hoạch luôn phải đi trước một bước, tạo tiền đề xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn...
Những năm gần đây, kết nối vùng được tỉnh Thái Nguyên đặc biệt quan tâm. Một loạt công trình hạ tầng giao thông, logistics, hạ tầng khu, cụm công nghiệp, hạ tầng điện…
Sau 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần dân chủ, đổi mới và trách nhiệm cao, chiều 8-12, Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình theo kế hoạch.
Ban Dân tộc HĐND tỉnh tổ chức Hội nghị thẩm tra 8 báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026.
Với quan điểm ưu tiên thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực mạnh, sản xuất sạch; quyết tâm tạo môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng, công khai, minh bạch, Thái Nguyên đã và đang trở thành điểm đến của nhiều dự án.
Những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên đã trở thành điểm sáng thu hút các doanh nghiệp FDI, DDI đến đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Triển khai Nghị định 100/2015/NĐ-CP về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, tổng doanh số cho vay của tỉnh Thái Nguyên trong gần 2 năm qua đạt khoảng 62,5 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay nhà ở xã hội đạt khoảng 95,4 tỷ đồng với 295 khách hàng vay vốn. Đáng chú ý, từ năm 2021 đến nay, tại Thái Nguyên chỉ có duy nhất dự án Khu nhà ở công nhân, nhà ở xã hội phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên khởi công xây dựng mới (tháng 6/2022) và đang thi công xây dựng phần thô...
Tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm quy hoạch bổ sung cho các cơ sở công nghiệp quốc phòng trên địa bàn mở rộng nhà máy, với tổng diện tích khoảng 256ha.
Trái lại với nỗi lo và dự báo rằng bất động sản công nghiệp có nguy cơ dư nguồn cung, thời gian gần đây sản phẩm bất động sản công nghiệp khá 'đắt hàng'. Hoạt động đầu tư bất động sản công nghiệp thu hút cả những nhà phát triển không chuyên về lĩnh vực này.
HĐND tỉnh Thái Nguyên vừa thông qua nhiệm vụ quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp Thượng Đình, Khu công nghiệp Yên Bình 3, Khu công nghiệp Yên Bình 2, và nhiệm vụ quy hoạch chung Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Tây Phổ Yên đến năm 2045; với tổng diện tích gần 1.900 ha..
Dự báo, khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ này sẽ sử dụng tới 45.000-55.000 lao động.
Tại Kỳ họp thứ 13 vừa được tổ chức, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021- 2026 đã thông qua Nghị quyết nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp - Đô thị - Dịch vụ Tây Phổ Yên đến năm 2045.
Tại Kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV vừa diễn ra, bế mạc kỳ họp, các đại biểu đã biểu quyết thông qua 27 Nghị quyết với nhiều nội dung quan trọng quyết định tới việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Sau hai ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, chiều 20-7, Kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh khóa XIV đã bế mạc.
Sáng nay (19-7), tại Hội trường trụ sở Đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND, UBND tỉnh, Kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026, chính thức khai mạc.
Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP. Phổ Yên lần thứ II, thành phố có sự phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực.
Với những cam kết mạnh mẽ, hành động quyết liệt, Thái Nguyên khẳng định vị thế là một trong những địa phương năng động nhất cả nước về thu hút đầu tư vào bất động sản công nghiệp.
Thành phố Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) phấn đấu trở thành đô thị loại II vào năm 2025 và đạt chuẩn đô thị loại I vào năm 2023.