Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề chấn chỉnh đội ngũ cán bộ

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc' và 'Có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong'. Bởi vậy, bên cạnh việc chăm lo xây dựng một đội ngũ cán bộ tốt, Người cũng luôn coi trọng việc thường xuyên và kiên quyết đấu tranh làm trong sạch bộ máy, loại bỏ những cán bộ không đủ phẩm chất, năng lực.

Dũng khí của một đảng cầm quyền

Một tổ chức cũng như một cơ thể, muốn mạnh khỏe, tiến bộ phải không ngừng đấu tranh với những gì cũ kỹ, cản trở và phải luôn tự đổi mới. Đó là một quá trình đòi hỏi trí tuệ và dũng khí.

Ngày 20/5/1947, Bác Hồ cùng 8 chiến sỹ bảo vệ, giúp việc: Trường - Kỳ - Kháng - Chiến - Nhất - Định - Thắng - Lợi do Người đặt tên, vừa để giữ bí mật vừa là khẩu hiệu sống thể hiện 'Quyết tâm kháng chiến của chúng ta' xây dựng 'Phủ Chủ tịch' đầu tiên tại đồi Khau Tý.

Nhớ ngày Bác Hồ về Làng Sảo

Ngày 2/4/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các cơ quan đầu não kháng chiến về đến Làng Sảo, xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương. Đây là nơi ở, làm việc đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người trở lại Việt Bắc để cùng Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ lãnh đạo cuộc kháng chiến của dân tộc ta chống thực dân Pháp xâm lược. Dù thời gian ở đây không lâu, nhưng những tình cảm mà Bác dành cho Làng Sảo năm ấy vẫn còn mãi trong những câu chuyện của người dân nơi đây.

Vụ án Trần Dụ Châu: Quan tham vơ tiền, ăn thơi thế nào? (P1)

Cái chết nhục nhã của Trần Dụ Châu là một lời cảnh cáo gửi đến những kẻ lén lút đục khoét công quỹ của nhà nước, trục lợi của nhân dân. Pháp luật phải thẳng tay vạch mặt và trừng trị những kẻ tham ô, hoang phí, những kẻ mưu sống phè phỡn trên mồ hôi nước mắt người khác, để tiến tới xây dựng một nền tảng chính quyền nhân dân thật vững vàng.

Vụ 9 tướng Cảnh sát biển bị kỷ luật: Thà một lần đau…

Những ngày qua, dư luận rất hoan nghênh quyết tâm của Đảng trong xử lý sai phạm của các sĩ quan, cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Tiếng đàn và tiếng súng tiễn đưa quan tham Trần Dụ Châu

Trần Dụ Châu được đưa ra pháp trường bằng tiếng đàn vì những cống hiến và kết thúc cuộc đời mình bằng tiếng súng vì những tội lỗi mình đã gây ra.